Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Kiên
Xem chi tiết
Tran Thanh
18 tháng 3 2022 lúc 10:39

undefined

Xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OMA=OMB=90(gt)

OM cạnh chung

AOM=BOM(gt)

Do đó tam giác OBM=OAM(CH-GN) (1)

--> Cạnh AM=MB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ (1) tcó: OA=OB(2 cạnh tương ứng)

---> Tam giác OAB là tam giác cân

:33

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thọ Tiến Phong
22 tháng 3 2022 lúc 20:28

nó là cái gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thuý	Hiền
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
1 tháng 6 2020 lúc 19:56

hình tự kẻ nghen:3333

a) vì I thuộc tia phân giác của xOy=> I cách đều Ox và Oy => IA=IB, IK=IM

ta có IA+IM=IB+IK=> MA=BK

vì IA vuông góc với Ox tại A=> AKI+KIA=90 độ

vì IB vuông góc với Oy tại B=> BMI+MIB=90 độ

mà KIA=MIB( đối đỉnh)

=> AKI=BMI

xét tam giác OAM và tam giác OBK có

AKI=BMI(cmt)

AM=BK(cmt)

OAM=OBK(= 90 độ)

=> tam giác OAM= tam giác OBK( gcg)

=> OK=OM( hai cạnh tương ứng)

b Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

OAI=OBI( =90 độ)

OI chung

O1=O2( gt)

=> tam giác OAI= tam giác OBI( ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

ta có OK-OA=OM-OB

=> AK=BM

c)Xét tam giác KOC và tam giác MOC có

OK=OM(cmt)

O1=O2(gt)

OC chung

=> tam giác KOC= tam giác MOC(cgc)

=> C1=C2( hai góc tương ứng)

mà C1+C2= 180 độ( kề bù)

=> C1=C2=90 độ=> OC vuông góc với MK

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đạt
Xem chi tiết
gfhgfhx
22 tháng 11 2016 lúc 19:21

chiu thoi

Ruby Bùi
9 tháng 12 2016 lúc 8:31

O x y t H A B C

a) Xét2 \(\Delta vuông\)AHO va BHO co

góc AOH = góc BOH ( Ot là tia phân giác góc xOy)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\)(góc vuông,góc nhọn kề cạnh ấy)

\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta OBC\)có:;

OA = OB ( chứng minh trên)

góc AOH = góc BOH ( giả thiết )

OC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow CA=CB\)( 2 cạnh tương ứng)

và góc OAC = góc OBC ( 2  góc  tương ứng)

nguyeen thi anh ngoc
26 tháng 12 2016 lúc 12:47

chiu that!

Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
Trần Điền
Xem chi tiết
nguyen trung anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 15:16

1: Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOIB vuông tại I có

OI chung

IA=IB

=>ΔOIA=ΔOIB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

2: OA+AM=OM

OB+BN=ON

mà OA=OB và AM=BN

nên OM=ON

=>ΔOMN cân tại O

Xét ΔOMN có OA/OM=OB/ON

nên AB//MN

 

Trần văn Phước
Xem chi tiết