Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
Trần Trọng Quang
11 tháng 8 2016 lúc 15:07

\(\frac{n+3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

Chia hết \(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 8 2016 lúc 8:51

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

nguyen thi bao tien
12 tháng 8 2016 lúc 8:47

toi khong biet

Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 8:53

\(P=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2-3}{2n-1}=\frac{2-3}{2n-1}\)

\(P\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\)\(\Leftrightarrow\)\(2n-1\inƯ\left(3\right)\)Ta có bẳng:

2n-1-3-113
2n-2024
n-1(loại)012
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
29 tháng 11 2019 lúc 20:20

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
29 tháng 11 2019 lúc 20:21

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Skeleton BoyVN
29 tháng 11 2019 lúc 20:24

Mình k cho bạn Edogawa Cona rùi nhé.Thanks

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
Bạch Dương
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
5 tháng 12 2018 lúc 20:03

\(5n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow5n-1+4⋮n-1\)

\(5\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

VS n - 1 = 1 => n = 2 

.... tương tự 

Bạch Dương
6 tháng 12 2018 lúc 11:02

❤❤❤Cảm ơn bạn nha Kiều Hoa❤❤❤

Vũ Như Ngọc
Xem chi tiết
lê thị minh hằng
Xem chi tiết