Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 8 2016 lúc 8:51

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

nguyen thi bao tien
12 tháng 8 2016 lúc 8:47

toi khong biet

Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 8:53

\(P=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2-3}{2n-1}=\frac{2-3}{2n-1}\)

\(P\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\)\(\Leftrightarrow\)\(2n-1\inƯ\left(3\right)\)Ta có bẳng:

2n-1-3-113
2n-2024
n-1(loại)012
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
phạm khánh linh
25 tháng 8 2021 lúc 21:42

40 50 60

Phạm Khánh Hà
25 tháng 8 2021 lúc 21:42

40 , 50 ,60

弃佛入魔
25 tháng 8 2021 lúc 21:42

Số vừa chia hết cho 2 và 5 thì có tận cùng là 0

Vậy số cần tìm là 40,50,60

bé huyền nhân mã
Xem chi tiết
Hasune Miku
Xem chi tiết
Chimiha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:14

Chọn B

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
12 tháng 8 2016 lúc 9:27

Vì ( 2n + 5 ) chia hết cho ( n + 1 ) => [ 2n + 5 - 2 ( n + 1 )] chia hết cho ( n + 1 )

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 là ước của 3

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 3 +> n = 2

Đáp số : n= 0, n = 2

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) + 3 chia hết cho n + 1

Do 2.(n + 1) chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1

Mà \(n\in N\)=> \(n+1\ge1\)=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Thành Trung
12 tháng 8 2016 lúc 9:26

n=0 bạn nhé

k đúng nha

nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 8:03

\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

Tô Hà Thu
16 tháng 10 2021 lúc 8:04

a) Viết tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5 và 195 ≤ n ≤ 2018.

\(\Rightarrow N\in B\left(2;5\right)\)

\(B\left(2;5\right)=\left\{10;20;30;40;..\right\}\)

mà \(195< N< 2018\)

\(\Rightarrow N\in\left\{190;200;....\right\}\)

Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
Trần Trọng Quang
11 tháng 8 2016 lúc 15:07

\(\frac{n+3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

Chia hết \(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)