Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SONG NGƯ
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
27 tháng 6 2021 lúc 21:18

BTVN Nâng cao thì tự làm hoặc là  ghi không biết vào đó

IamnotThanhTrung
27 tháng 6 2021 lúc 21:18

Chứ t chịu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 22:11

Bài 4: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{13}=\dfrac{35}{91}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{13}=\dfrac{5}{13}\)

hay x=5

Vậy: x=5

b) Ta có: \(\dfrac{9+x}{13-x}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+9\right)=5\left(13-x\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+54=65-5x\)

\(\Leftrightarrow6x+5x=65-54\)

\(\Leftrightarrow11x=11\)

hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x:5\cdot7.5+x:2\cdot9=315\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{5}x\cdot\dfrac{15}{2}+\dfrac{1}{2}x\cdot9=315\)

\(\Leftrightarrow7x=315\)

hay x=45

Vậy: x=45

Tâm Hy
Xem chi tiết
Tâm Hy
Xem chi tiết
nanghingchilan@gmai.com...
Xem chi tiết
olivouz____ha
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 18:33

Bài 1:

a) \(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{7}}{5}=\dfrac{\sqrt{35}}{5}\)

b) \(=\dfrac{\left|y\right|}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}y}{3}\)

c) \(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{2t}}{t}\)

d) \(=\sqrt{\dfrac{7p^2-3p^2}{7}}=\sqrt{\dfrac{4p^2}{7}}=\dfrac{2\left|p\right|}{\sqrt{7}}=\dfrac{-2\sqrt{7}p}{7}\)

Bài 2:

a) \(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{3}\)

b) \(=\dfrac{10\left(4+3\sqrt{2}\right)}{16-18}=-20-15\sqrt{2}\)

c) \(=\dfrac{\left(3\sqrt{10}-5\right)\left(6+\sqrt{10}\right)}{36-10}=\dfrac{18\sqrt{10}+30-30-5\sqrt{10}}{26}=\dfrac{13\sqrt{10}}{26}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

 

Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 20:18

D

mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 20:18

9:

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và BA=BE

c: DA=DE
DA<DF

=>DE<DF

Trần Thị Hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 1 2022 lúc 10:42

Gọi s là diện tích đáy của thanh.

Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m 

Thể tích của thanh là:

V=0,1⋅s=0,1s

Thể tích phần nổi của thanh là:

Vnổi=0,03⋅s=0,03s

Thể tích phần chìm của thanh là:

Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:

FA = 0,07s⋅10000 = 700s

Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P

Trọng lượng của thanh là: P=700s

 Khối lượng của thanh là:

m = 700s:10=70

Khối lượng riêng của thanh là: 

D = 70s:0,1s = 700kg/m3
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 11:15

Gọi S là diện tích của đáy thanh đồng chất

Đổi: \(10cm=0,1m;3cm=0,03cm\)

Thể tích của thanh đồng là: \(V_{tổng}=S.0,1=0,1S\left(m^3\right)\)

Thể tích phần nổi của thanh đồng là: \(V_{nổi}=S.0,03=0,03S\left(m^3\right)\)

Thể tích phần chìm của thanh là: \(V_{chìm}=V_{tổng}-V_{nổi}=0,1S-0,03S=0,07S\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Achimedes tác dụng lên thanh đồng là: \(F_A=d_{nước}.V_{chìm}=10000.0,07S=700S\)

Do vật ko nổi hẳn cũng ko chìm hẳn nên: \(F_A=P=700S\)

Khối lượng của thanh đồng là: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{700S}{10}=70S\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của thanh đồng là: \(d_{thanh.đồng}=\dfrac{m}{V_{tổng}}=\dfrac{70S}{0,1S}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

 

Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 11:18

Giang
Xem chi tiết
Hồng Phúc
10 tháng 9 2021 lúc 8:47

1.

a, \(sin2x-\sqrt{3}cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 8:51

Do tổng các hệ số thứ 1,2,3 là 46 nên ta có:\(C_n^0+C_n^1+C_n^2=46\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{1!\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=46\)

\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}=46\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=9\\n=-10\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Khai triển biểu thức: \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^9\)

Hạng tử thứ k+1 trong biểu thức trên

\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^9=C_9^{k+1}+\left(x^2\right)^{10-k}.\left(\dfrac{1}{x}\right)^{k+1}\)

đến đây mình chịu rùi hjhj b nào làm được giúp b kia với

 

Hồng Phúc
10 tháng 9 2021 lúc 8:57

1.

b, \(cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+cos^2\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sinx+1\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sinx+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-1+2cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{2\pi}{3}\right)+cos\left(2x-\dfrac{2\pi}{3}\right)=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cos\dfrac{2\pi}{3}=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow-cos2x=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây dễ rồi, tự làm tiếp.