Những câu hỏi liên quan
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

Sửa: \(32g\) oxit sắt

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_xO_y+yH_2\to xFe+yH_2O\\ \Rightarrow y.n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{32y}{56x+16y}=0,6\\ \Rightarrow 32y=33,6x+9,6y\\ \Rightarrow 33,6x=22,4y\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 8:27

\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,04 <----------------------- 0,04

\(\rightarrow m_{Cu}=2,88-0,04.56=0,64\left(g\right)\\\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{giảm}=m_{O\left(oxit\right)}=4-2,88=1,12\left(g\right)\\ \rightarrow n_O=\dfrac{1,12}{16}=0,07\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,07-0,01.1=0,06\left(mol\right)\)

CTHH FexOy

=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 8:30

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

Chất rắn sau phản ứng thu đc cho tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng.

\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,04    0,08       0,04      0,04

\(m_{Cu}=2,88-0,04\cdot56=0,64g\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=0,01mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=4-0,01\cdot80=3,2g\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,04}{x}\)

\(M=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,04}{x}}=80x\)

Nhận thấy \(x=2\Rightarrow Fe_2O_3\)

19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading... 

phạm văn Đại
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 15:45

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{11,6-0,15}{16}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH: FexOy

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

CTHH: Fe3O4

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

                           0,2              0,15

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Kaito Kid
3 tháng 4 2022 lúc 15:46
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 15:47

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{11,6}{56x+16y}\) mol

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^p\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{11,6}{56x+16y}\)               \(\dfrac{11,6x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{11,6x}{56x+16y}=0,15\)

\(\Leftrightarrow11,6x=8,4x+2,4y\)

\(\Leftrightarrow3,2x=2,4y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,15.4:3=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 12 2023 lúc 11:03

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,392}{22,4}=0,33\left(mol\right)\)

Gọi: nH2 (pư) = a (mol) ⇒ nH2 (dư) = 10%a (mol)

⇒ a + 10%a = 0,33 

⇒ a = 0,3 (mol)

Có: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

⇒ nO (trong oxit) = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16-m_{O\left(trongoxit\right)}}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

nguyen nguyen
Xem chi tiết
Huyền Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 20:27

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:33

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án A

Oxit chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy

 

 

Mà : 56ax + 16ay = 4,8

→ ax = 0,06

→ x : y = ax : ay = 0,06 : 0,09 = 2 : 3 => M2O3

→ n = 0,12 : 0,06 = 2  => M hóa trị II

→ Chỉ có Fe thỏa mãn vì nó có hai hóa trị

Lưu ý: Bài toán này dễ nhầm lẫn nếu không để ý sự thay đổi hóa trị ở 2 phương trình.

Thành FF
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 16:12

\(n_{CO}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

            \(\dfrac{0,8}{y}\)<--0,8

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{46,4}{\dfrac{0,8}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Kudo Shinichi
23 tháng 2 2022 lúc 16:14

Gọi oxit sắt là FexOy 

nH2 = 17,92/22,4 = 0,8 

PTHH:

FexOy + yH2 -> (t°) xFe + yH2O

nH2O = nH2 = 0,8 (mol)

mH2O = 0,8 . 18 = 14,4 (g)

mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFexOy + mH2 = mFe + mH2O

<=> 46,4 + 1,6 = mFe + 14,4 

<=> mFe = 46,4 + 1,6 - 14,4 = 33,6 (g)

nFe = 33,6/56 = 0,6 (mol)

x : y = 0,6 : 0,8 = 3 : 4

=> Đó là oxit sắt từ Fe3O4

Buddy
23 tháng 2 2022 lúc 16:16

n O(FexOy)=n CO=\(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)

=>m Fe=m FexOy-m O=33,6g

n Fe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6mol\)

=>\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,6}{0,8}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH=Fe3O4

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 4 2021 lúc 19:17

\(m_O=4.64-3.36=1.28\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3.36}{56}=0.06\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.28}{16}=0.08\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0.06:0.08=3:4\)

\(CT:Fe_3O_4\)