Phân biệt chuẩn mực đạo đức xưa và nay
Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn
A. Biến đổi cho phù hợp xã hội
B. Biến đổi theo trào lưu xã hội
C. Thường xuyên biến đổi
D. Biến đổi theo nhu cầu của mỗi người
"kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ" là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào mà em đã học? trình bày khái và ý nghĩa của chuẩn mực đạo đức đó.
Kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ là biểu hiện của lòng Hiếu thảo với ông bà,bố mẹ,..
- Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Sách cổ Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, thuật về nguyên lý Khổng giáo về "lòng hiếu thảo" và những tấm gương hiếu thảo đời xưa. Trong sách thuật lại một cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子, là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng ...
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. không tốt
B. hỗn loạn
C. không lành mạnh
D. không công bằng
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. không tốt
B. hỗn loạn
C. không lành mạnh.
D. không công bằng
Đáp án C
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh.
Những phong tục tập quán lâu đời nhưng vẫn còn phù hợp với chuẩn mực đạo đức hiện nay được coi là
A,Phong tục tập quán.
B.Đạo đức truyền thống.
C,Văn hóa truyền thống.
D,Thuần phong mỹ tục
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. Không lành mạnh
B. Không bình đẳng
C. Tự do
D. Không đẹp
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. Không lành mạnh
B. Không bình đẳng
C. Tự do
D. Không đẹp
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. không bình đẳng.
B. tự do.
C. không lành mạnh.
D. không đẹp.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 40 thì sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh và thường gắn với những mặt hạn chế của cạnh tranh. Vậy đáp án đúng là không lành mạnh.
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
A. không bình đẳng.
B. tự do.
C. không lành mạnh.
D. không đẹp.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD lớp 11 trang 40 thì sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh không lành mạnh và thường gắn với những mặt hạn chế của cạnh tranh. Vậy đáp án đúng là không lành mạnh