24,52 =
Tính giá trị biểu thức:
24,52 : 0,25 + 47,6 x 4,08
tính hợp lí nhất có thể :
- 98,4 . ( - 0,3 ) .24,52 . ( - 6,9 ) . ( -2,3 + 2,3 )
a) Tìm Y: b) Tính giá trị biểu thức:
Y x 5,3 = 54,06 : 5 24,52 : 0,25 + 47,6 x 4,08 =
\(y\times5,3=10,812\) \(b)=98,08+194,208\)
\(y=10,812:5,3\) \(=292,288\)
\(y=2,04\)
Y x 5,3 = 54,06 : 5
y x 5,3 = 10,812
y = 10,812 : 5,3
y = 2,04
24,52 : 0,25 + 47,6 x 4,08
98,08 + 194,208
292,288
18/24,52/76,350/280,45/36,75/100,1313/1919
Những phân số nào bằng nhau? Vì sao?
tìm diện tích và chu vi hình chữ nhật có chiều rộng là 24,52 m,chiều dài hơn chiều rộng 3,28 m
giải chi tiết cho mình nha ai giải nhanh mình like cho
Chiều dài hình chữ nhật là:
24,52 + 3,28 = 27,8 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(27,8+24,52)x2=104,64 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
27,8 x 24,52 = 681,656 (m2)
Đ/s:...
cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 ( trong đó oxi chiếm 32,626% về khối lượng). Hòa tan hết 24,52 gam X trong dung dịch chứa a mol NaNO3 và 0,64 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,12 mol khí NO (sản phẩm khử dúy nhất của N+5). Cho 480 ml dung dịch NaOH 1,5M vào Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dịch nước lọc, sau đó đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 57,6 gam rắn khan. giá trị của a là
nH+ = 4nNO + 2nO
—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5
—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14
—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-
Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66
Bảo toàn điện tích cho Y
—> 2x + 3y + a = a + 0,66
nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14
nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư
nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06
—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)
—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14
#TK
a. 13/6 nhân 75 - 13/6 nhân 300 : 4
b. 25/100 + 1/4 nhân 29 +25 phần trăm nhân 30 +0,25 nhân 40
c. 24,52 : 0,25 + 75,48 nhân 4 +1617
d. y - 6 : 2 - ( 48 - ( 24 nhân 2 : 6 ) - 3 ) = 0
Bài tập Lớp 10
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 55: Hấp thụ hoàn toàn 0,224 lít khí SO2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Dung dịch sau phản ứng có chứa muối
A. CaSO3. B. Ca(HSO3)2. C. CaSO4.D. CaSO3 và Ca(HSO3)2.
Câu 56: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 10,6. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 42,42%. B. 60 % C. 70,2%. D. 40%.
Câu 57: Cho 8,1 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,5.B. 29,6.C. 45,0.D. 40,05.
Câu 58: Cho 4,48 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là
A. 23,0 gam.B. 22,6 gam.C. 30,4 gam.D. 12,64 gam.
Câu 59: Hòa tan 7,2 gam Mg cần vừa hết 0,4 mol H2SO4, sinh ra sản phẩm khử X duy nhất. Chất X là
A. H2.B. SO2.C. H2S.D. S.
Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 5,70 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li và Na.B. Na và K.C. Rb và Cs.D. K và Rb.
Câu 61: Hoà tan 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 14,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 10,8 gam và 4,8 gam.B. 6,2 gam và 8,4 gam.C. 5,8 gam và 2,6 gam.D. 2,8 gam và 6,2 gam.
Câu 62: Cho 427,5 gam dung dịch Ba(OH)2 10% vào 100 gam dung dịch H2SO4 thu được kết tủa và dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X người ta phải dùng 62,5 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là
A. 98%.B. 49%.C. 25%.D. 50%.
Câu 63: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng. Khí thoát ra tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaBr 0,5M. Giá trị của V là
A. 150.B. 400.C. 600.D. 800.
Câu 64: Để thu được 3,36 lít O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn m gam tinh thể KClO3. Trị số của m là (Cho K= 39, Cl = 35,5, O = 16)
A. 12,25. B. 25,66.C. 24,52. D. 42,53.
Câu 65: Cho 11,2 gam Fe vào 6,4 gam S phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường không có không khí.
Sau phản thu được chất rắn có khối lượng là (Cho S= 32, Fe =56)
A. 1,76 gam. B. 5,28 gamC. 17,6 gam. D. 7,52 gam
Câu 66: Đun nóng Na với Cl2 thu được 23,4 gam muối. Khối lượng Na và thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng là
A. 9,2 gam; 4,48 lít.B. 4,6 gam; 4,48 lít.C. 9,2 gam; 8,96lít.D. 4,6 gam; 8,96 lít.
Câu 67: Cho 10,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg phản ứng vừa đủ với 5,6 gam lưu huỳnh. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 52%.B. 53,85%.C. 68,5%. D. 51,5%
Câu 68: Hấp thụ hoàn toàn 25,6 gam SO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của muối thu được sau phản ứng là
A. 39,4 gam.B. 31,6 gam. C. 12,6 gam. D. 43,8 gam.
Câu 69: Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4đặc, nóng thu được 2,8 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng của Fe và Cu lần lượt là
A. 2,4 gam và 3,2 gam.B. 4,2 gam và 1,4 gam. C. 2,8 gam và 3,2gam. D. 4,0 gam và 1,6 gam.
Câu 70: Cho 11,2 gam kim loại M tác dụng với clo dư, thu được 32,5 gam muối. Kim loại M là
A. Cu B. Ag C. Zn D. Fe
Câu 71: Cho 10 gam hỗn hợp bột Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là ( Mg =24, Cu =64)
A. 17,6%B. 88% C. 2,4% D. 12%
Câu 72: Cho dung dịch chứa 12,06 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 17,22 gam kết tủa. Phần trăm số mol của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 40%.B. 66,67%.C. 50%.D. 60%.
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)