Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Bình luận (0)
Fairy Tail
Xem chi tiết
Trương Minh Trọng
26 tháng 6 2017 lúc 11:28

Đây là trường hợp thường gặp nên cách dễ nhất là tìm giá trị tùng lũy thừa rồi nhân chúng với nhau

Bình luận (0)
Fan T ara
26 tháng 6 2017 lúc 14:47

Nhưng nếu khó hơn bạn có thể tách ra làm lũy thừa giống nhau rồi nhóm lũy  thừa chung ra

Bình luận (0)
Troll
Xem chi tiết
Linh Kẹo
11 tháng 8 2016 lúc 12:49

ĐĂNG BÀI LÊN MÌNH GIẢI CHO

Bình luận (0)
Nguyễn phương mai
23 tháng 3 2020 lúc 21:01

lên goole là biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Ngọc
23 tháng 3 2020 lúc 21:04

Phương pháp

Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau:

Lời giải:

Phương trình đã cho <=> 4x2−3x+2+42x2+6x+5=4x2−3x+2.42x2+6x+5+14x2−3x+2+42x2+6x+5=4x2−3x+2.42x2+6x+5+1

Vậy, phương trình đã cho có 2 nghiệm x = 1; x = 2.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 17:18

Đưa các số đó về cơ số nguyên tố (2;3;5..).

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
24 tháng 8 2023 lúc 18:12

Có hai trường hợp:

Trường hợp 1: Hai lũy thừa có cùng số mũ

Nhân: giữ nguyên số mũ, nhân 2 cơ số: am.bm=(a.b)m

chia: giữ nguyên số mũ, chia 2 cơ số: am:bm=(a:b)m

Trường hợp 2: Khác số mũ

Viết về dạng lũy thừa của lũy thừa để đưa 2 lũy thừa về cùng cơ số hoặc số mũ

am.bn=ap.q.bp.r=(ap)q.(bp)r=cq.cr

am:bn=ap.q:bp.r=(ap)q:(bp)r=cq:cr

am.bn=ap.q.bp.r=(aq)p.(br)p=cp.dp

am:bn=ap.q:bp.r=(aq)p:(br)p=cp:dp

 

Bình luận (0)
Haruta Akashi
Xem chi tiết
ZzzvuongkhaiZzz
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Nghĩa
2 tháng 10 2018 lúc 21:40

840=2\(^3\)*3*5*7

Bình luận (0)
Bảo Anh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 7 2015 lúc 13:07

TA đưa chúng vè cùng cơ số hoặc sô mũ nếu có thể rồi nhân như bình thường 

vd : 2^4 : 4^2 = 2^4 : 2^2.2 = 2^4 :2 ^4 = 1 

 

Bình luận (0)
tôi là thần của sự cô đơ...
7 tháng 4 2017 lúc 19:36

đưa chúng về cùng cơ số hoặc số mũ nếu được rồi nhân bình thường thôi !

vd : tự đưa nhé !
 

Bình luận (0)
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Bình luận (1)
Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Bình luận (0)
Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Bình luận (0)
Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

Bình luận (0)