Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trang Anh
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
25 tháng 12 2017 lúc 19:28

M N P Q A F E 1 1 1 1 2 3 1 2 3 1 2 1 2 2 3

MEAF là HCN vì M1=F1=E1=90 độ

b.QMN cân tại M ( -> Góc FQA=Góc N1)

Có  QFA=AEN=90 ĐỘ

-> T/G QFA đồng dạng vs NEA ->  A3=N1=FQA-> T/G QFA vuông cân tại F ->  FQ=FA=ME

-Xét 2 tam giác PQF=QME(C.G.C)

-> QE=PF( 2 cạnh tương ứng ) -> P1=Q1 ( góc tương ưng )

 có F3+P1=90 ĐỘ ( tam giác vuông ) mà P1=Q1 ->  F3+Q1=90 ĐỘ -> QE vuông góc vs PF

c.Có FA+AE=ME+EN=MN( không đổi =>FA.AE lớn nhất khi FA=AE => MEAF là hình vuông khi A trùng vs giao điểm 2 đường chéo của hình vuông MNPQ 

Diện tích hình vuông MEAF là FA.AE

võ thành
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 11:11

a, xét tam giác QIN và tam giác NKQ có L QN chung

góc MQN = góc MNQ do tam giác MNQ cân tại M (gT)

góc QIN = góc NKQ = 90

=> tam giác QIN = tam giác NKQ (ch-gn)

b,  tam giác QIN = tam giác NKQ (Câu a)

=> QI = NK (đn)

QI + MI = MQ

NK + MK = MN 

MN = MQ do tam giác MNQ cân tại M (gt)

=> MI = MK 

=> tam giác MIK cân tại M (đn)

c, xét tam giác MIH  và tam giác MKH có : MH chung

IM = MK (Câu b)

góc MIH = gics MKH = 90

=> tam giác MIH = tam giác MKH (ch-cgv)

d, tam giác MIK cân tại M (Câu b)=> góc MIK = (180 - góc IMK) : 2(tc)

tam giác MNQ cân tại M (gt) => gics MQN = (190 - góc IMK) : 2(tc)

=> góc MIK = góc MQN mà 2 góc này đồng vị

=> IK // QN (tc)

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
9 tháng 2 2020 lúc 11:22

M N Q K I H

a. Vì \(\Delta MNQ\) cân tại M => \(MN=MQ,\widehat{MQN}=\widehat{MNQ}\)

Xét 2 tam giác vuông là \(\Delta NIQ\) và \(\Delta QKN\) ta có:

Cạnh chung NQ, \(\widehat{KNQ}=\widehat{IQN}\) ( vì \(\widehat{MNQ}=\widehat{MQN}\) )

\(\Rightarrow\Delta NIQ=\Delta QKN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

b. Vì \(\Delta NIQ=\Delta QKN\Rightarrow IQ=KN\) ( 2 cạnh tương ứng )

Mà \(MN=MQ\Rightarrow MN-NK=MQ-IQ\Rightarrow MK=MI\)

\(\Rightarrow\Delta MKI\) cân tại M. ( ĐPCM )

c. Xét 2 tam giác vuông là \(\Delta MKH\) và \(\Delta MIH\) ta có:

\(MK=MI\left(cmt\right)\) và cạnh chung MH

\(\Rightarrow\Delta MKH=\Delta MIH\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Bắc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 0:08

a: \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có MQ là phân giác

nên QN/MN=QP/MP

=>QN/3=QP/4=(QN+QP)/(3+4)=20/7

=>QN=60/7cm; QP=80/7cm

b: QE//MN

=>PQ/PN=EQ/MN

=>EQ/12=80/7:20=4/7

=>EQ=48/7cm

c: MH=12*16/20=9,6cm

\(MQ=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

\(HQ=\sqrt{MQ^2-MH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

Anh Đúc Cấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:58

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

RTY Nguyễn Official
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 8:38

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2022 lúc 8:39

a) Xét tam giác BNC vuông tại N và tam giác CMB vuông tại M:

BC chung.

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A).

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (cạnh huyền - góc nhọn).

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng).

Ta có: AB = AN + BN; AC = AM + CM.

Mà AB = AC (Tam giác ABC cân tại A); BN = CM (cmt).

=> AM = AN.

b) Xét tam giác AMN: AM = AN (cmt).

=> Tam giác AMN cân tại A.

c) Xét tam giác ABC: 

BM; CN là đường cao (BM vuông góc với AC; CN vuông góc với AB).

I là giao điểm của BM và CN (gt).

=> I là trực tâm.

=> AI là đường cao.

Mà AI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC cân tại A.

=> AI là đường phân giác góc A (Tính chất các đường trong tam giác cân).

thuy tran
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Ngọc Lê Minh
Xem chi tiết
AnhTai PhamHuynh (Jinn)
31 tháng 3 2023 lúc 23:00

CÂU d làm chx ạ