khi hai mảnh ni lông được cọ sát với nhau và đặt cạnh nhau thì xẽ thế nào
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao ?
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………., nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. nhau.
2. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
Hai mảnh nhựa ,sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau ntn
Sau khi cọ xát:
- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm
- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương
=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều
Tham Khảo
Sau khi cọ xát:
- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm
- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương
=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều
Cọ xát mảnh ni lông bằng mảnh len ,cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm . Khi đó vật nào trong hai vật này được thêm êlectrôn, vật nào bớt mất êlectron ? Mảnh len nhiễm điện gì
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron. Vật nhiễm điện dương mất bớt electron
Mảnh len nhiễm điện dương.
Khi cọ xát quả cầu kim loại vào một mảnh ni lông rồi đưa nó lại gần một thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì chúng đẩy nhau Hỏi: a)quả cầu nhiễm điện gì?tại sao? b)mãnh ni lông nhiễm điện gi?tại sao?
Cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron vật nào mất bớt electron
- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:
+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.