Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
12 tháng 5 2017 lúc 19:51

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

Quay Cuồng
12 tháng 5 2017 lúc 19:55

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

 
12 tháng 5 2017 lúc 20:14

Ta có : \(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để : \(n+3⋮n-2\Leftrightarrow\frac{5}{n-2}\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\in\)Ư ( 5 ) = { -1; 1; - 5; 5 }

* Với n - 2 = -1 => n = - 1 + 2 = 1 ( TM )

* Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 ( TM )

* Với n - 2 = 5 => n = 5 + 2  = 7 ( TM )

* Với n - 2 = - 5 => n = - 5 + 2 = - 3 ( TM )

Vậy với n \(\in\){ 1; 3; 7; -3 } thì n + 3 \(⋮\)n - 2

TM là thỏa mãn nha 

Yến Nhi Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
le anh tu
23 tháng 7 2018 lúc 16:14

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

Thiên Yết đẹp trai
23 tháng 7 2018 lúc 16:18

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

NOOB
Xem chi tiết
NOOB
15 tháng 3 2020 lúc 14:02

Mọi người ghi cả cách giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 11 2016 lúc 17:28
Nếu (1) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy mẫu thuẫn giữa (2) và (3) vì m + n = 2n + 5 + n = 3n + 5, không là bội của 3, vô lý (loại)Nếu (2) sai tức là 3 kết luận còn lại đúng ta thấy  mẫu thuẫn giữa (3) và (4) vì: m + 7n = m + n + 6n, là bội của 3, không là số nguyên tố (loại)Nếu (4) sai tức là (3) kết luận còn lại đúng ta cũng thấy mâu thuẫn giữa (2) và (3) như trên (loại)

Do đó, (3) là kết luận sai

Từ (1) và (2) cho thấy 2n + 6 chia hết cho n

Vì 2n chia hết cho n nên 6 chia hết cho n

Mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

Lại có: m + 7n = 2n + 5 + 7n = 9n + 5 (1)

Lần lượt thay các giá trị tìm được của n vào (1) ta thấy n = 2 thỏa mãn

=> m = 2.2 + 5 = 9

Vậy m = 9; n = 2 thỏa mãn đề bài

Trần Văn Thành
14 tháng 11 2016 lúc 17:16

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????////////????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 11 2016 lúc 17:28

a/ Xét (3) : m+n là bội số của 3 , tức là \(m+n=3k\left(k\in N\right)\) (*)

Kết hợp (2) : \(m=2n+5\) thay vào (*) được : \(\left(2n+5\right)+n=3k\Leftrightarrow3k-3n=5\Leftrightarrow3\left(k-n\right)=5\)

\(\Leftrightarrow k-n=\frac{5}{3}\) (vô lý)

Do vậy (2) và (3) mâu thuẫn.

Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Passwork là tên đăng nhậ...
24 tháng 10 2017 lúc 18:07

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

speical week
Xem chi tiết
thien binh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

Sơn Tùng
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 1 2016 lúc 21:13

Ta có: (n+2) chia hết (n-3)           (1)

           (n-3) chia hết (n-3)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

            (n+2)-(n-3)   chia hết (n-3)

              n+2-n+3    chia hết (n-3)

 5 chia hết (n-3)

tự làm tiếp

(sai thì thôi mk có lòng thì bạn cũng có dạ nên tick nhé cảm ơn)