Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
R.I.P
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:28

TK

Khái niệm dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Trong nhiều câu văn, các thành phần câu được cấu tạo bởi cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V). Các câu văn đó được gọi là câu mở rộng thành phần.

Các trường hợp :

- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần chủ ngữ

- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần chủ ngữ và phụ ngữ

- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần trạng ngữ

- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần vị ngữ

- Dùng cụm C-V để mở rộng thành phần phụ ngữ (định ngữ)

 

Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 20:29

Tham khảo:

-Trong nhiều câu văn, các thành phần câu được cấu tạo bởi cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V). Các câu văn đó được gọi là câu mở rộng thành phần.

-Các thành phần như chũ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, động từ, tính từ, đều có thể được cấu tạo bằng cum chủ- vị

nguyễn nhật minh
19 tháng 12 2023 lúc 20:30

Hân Vợ Ai
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 20:42

Bạn muốn phải làm gì?

Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 20:58

Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mở rộng câu. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2018 lúc 11:08

Đáp án C

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thư Phạm
Xem chi tiết
HhHh
26 tháng 3 2021 lúc 21:45

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán

b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ

Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

 

 

phan nhật thảo nguyên
26 tháng 3 2021 lúc 21:51

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.

cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)

con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ

Bùi Hữu Quang Huy
27 tháng 3 2021 lúc 4:35

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Hatsune Miku
16 tháng 3 2016 lúc 19:51

Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu hiểu đơn giản tức là dùng các cụm c-v để mở rộng các thành phần trong câu
* Có thể mở rộng nhiều thành phần trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ...
+ Mở rộng thành phần chủ ngữ: biến câu có chủ ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có chủ ngữ là một kết cấu c-v ( Gọi là câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có vị ngữ là một kết cấu c-v
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
+ Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ)
VD: Em /thích quyển sách ( bổ ngữ trong câu đơn này là quyển sách)
-> Em /thích quyển sách mới mua ( bổ ngữ là quyển sách mới mua- là một kết cấu c-v)
Chú ý: bổ ngữ đúng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa ch

Bống Nèk
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thu Hang
21 tháng 4 2019 lúc 12:52

Đây là ngữ văn lớp 7 nha bạn, ko phải tiếng việt lớp 3 đâu

nguyen anh thu
21 tháng 4 2019 lúc 12:56

lam j co cum chu vi ha ban