Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do thi phuong anh
Xem chi tiết
Đào Thị Lan Nhi
10 tháng 8 2016 lúc 8:51

a) gọi D là UCLN(3n-2;4n-3)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-2\\4n-3\end{cases}}\)chia hết cho  D \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)\\3\left(4n-3\right)\end{cases}}\)chia hết cho D \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n-8\\12n-9\end{cases}}\)chia hết cho D

\(\Rightarrow\)[(12n-9)-(12n-8)] chia hết cho D

\(\Rightarrow\)(12n-9-12n+8) chia hết cho D

\(\Rightarrow\)-1 chia hết cho D => D \(\in\) U(1) =>D \(\in\){1;-1}

hay UCLN(3n-2;4n-3) \(\in\){1;-1}

chứng minh \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản

b) +) để A là phân số thì n-3\(\ne\)0

                             =>n\(\ne\)3

+) ta có  \(\frac{n+1}{n-3}\)\(\frac{n-3+4}{n-3}\)= 1 + \(\frac{4}{n-3}\)

để A là số nguyên thì \(\frac{4}{n-3}\) cũng phải là số nguyên 

=> 4 chia hết n-3

=> n-3 \(\in\)U(4)

mà U(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}                             

ta có bảng

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy n \(\in\){2;1;-1;4;5;7} thì A là số nguyên
 

Nguyễn Kha
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 2 2017 lúc 18:37

Ta có : n + 1 chai hết cho n - 3

<=> n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng :

n - 3-4-2-1124
n-112457
Vũ vân
13 tháng 1 2017 lúc 18:09

a) n=4;5;7

b)n=4

c)n=7

pham_duc_lam
7 tháng 5 2018 lúc 16:23

a) n = 4;5;7

b) n = 4

c) n = 7

Chúc bạn học tốt !!!

Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Vũ Thị Như Quỳnh
17 tháng 3 2016 lúc 20:12

a) để n là phân số thì n-3 khác 0 nên n khác 3

vậy n là mọi số nguyên khác 3

b) n lẻ 

c) để A lớn nhất thì n-3 sẽ nhỏ nhất nên n-3=1 vậy n=4

k nha bạn

k cho mình mình k lại

Bành Thị Phê
Xem chi tiết
Tấn Huy Đăng Lê
Xem chi tiết
Minh Hiền
23 tháng 2 2016 lúc 8:59

1. Để A tối giản thì:

(n + 1, n + 3) = 1

Gọi d là ƯC nguyên tố của n + 1 và n + 3

=> n + 3 - n - 1 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d nguyên tố

=> d = 2

Tìm n để n + 1 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho 2

Vì n + 3 = n + 1 + 2 nên n + 3 chia hết cho 2 thì n + 1 chia hết cho 2

=> n + 3 = 2k (k thuộc Z)

=> n = 2k - 3

Vậy n khác 2k - 3 thì A tối giản.

2. 12n + 1 / 30n + 2 tối giản

=> (12n + 1, 30n + 2) = 1

Gọi ƯCLN (12n + 1, 30n + 2) = d

=> 12n + 1 chia hết cho d => 5.(12n + 1) = 60n + 5 chia hết cho d

=> 30n + 2 chia hết cho d => 2.(30n + 2) = 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy p/số trên tối giản.

Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:03

a) n - 5 / n + 1

=> n + 1 - 6 / n + 1

=> 6 / n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

b) A tối giản => bỏ số âm

A cô thể thuộc {1;2;3;6}

Vì 1 - 5 là số âm => bỏ 1

Vì 2 - 5 âm => bỏ 2

Vì 3 - 5 âm => bỏ 5

Vậy để A tối giản => n = 6

Nguyễn Linh Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 16:02

tớ quên mất điều kiện là: (n thuộc Z và n khác -1)

nhók bé con
Xem chi tiết
Yuu Shinn
1 tháng 5 2016 lúc 8:20

100 - 100 + 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 0 + 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 666 - 555 + 111 - 111 + 111 - 222

= 111 + 111 - 111 + 111 - 222

= 222 - 111 + 111 - 222

= 111 + 111 - 222

= 222 - 222

= 0

Chuc ban hoc tot

NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG...
1 tháng 5 2016 lúc 8:20

cho phân số $A=\frac{n+1}{n-3}$

a) Tìm n để A có giá trị nguyên

b) Tìm n để A là phân số tối giản

Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 8:23
a)để A thuộc Z =>n+1 chia hét n+3 =>n+3-2 chia hết n+3 =>2 chia hết n+3 =>n+3 thuộc {1,-1,2,-2} =>n thuộc {-2,-4,-1,-5} b)gọi d là UCLN rùi tìm d =1 là ok
Trần Long Hưng
Xem chi tiết