Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Luật
Xem chi tiết
Đỗ Đào Vũ Long
Xem chi tiết
Hermione Granger
13 tháng 11 2021 lúc 16:26

Vì vai trò của x,y,z như nhau nên có thể giả sử \(x\ge y\ge z\)

Khi đó : \(xyz=4\left(x+y+z\right)\le12x\Rightarrow yz\le12\)

\(z^2\le12\Rightarrow z^2\in\left\{1;4;9\right\}\Rightarrow z\in\left\{1;2;3\right\}\)

+) Trường hợp 1 : 

\(z=1\)thì \(xy=4\left(x+y+1\right)\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(y-4\right)=20\) 

Nên \(x-4\)và \(y-4\) là ước của 20 với \(x-4\ge y-4\ge-3\) ( do \(x\ge y\ge z=1)\)

x - 420105421
y - 412451020
x24149865
y56891424

Vậy ta được cặp \(\left(x;y\right)\)là \(\left(24;5\right);\left(14;6\right);\left(9;8\right)\)

Xét tiếp trường hợp \(z=2;z=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 14:53

Bài 1:

Đặt $20x=25y=30z=t$ với $t$ là số tự nhiên khác 0.

$\Rightarrow x=\frac{t}{20}; y=\frac{t}{25}; z=\frac{t}{30}$

Để $x,y,z$ là stn thì $t\vdots 20,25,30$

$\Rightarrow t=BC(20,25,30)$

Để $x,y,z$ nhỏ nhất và khác 0 thì $t$ nhỏ nhất và khác 0

$\Rightarrow t=BCNN(20,25,30)$ sao cho $t\neq 0$

$\Rightarrow t=300$

$\Rightarrow x=\frac{t}{20}=\frac{300}{20}=15, y=\frac{t}{25}=\frac{300}{25}=12; z=\frac{300}{30}=10$

Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 14:53

Bài 2:

$2n+1\vdots n-1$

$\Rightarrow 2(n-1)+3\vdots n-1$

$\Rightarrow 3\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 0; 4; -2\right\}$

Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:10

a: Vì y là số nguyên tố

mà y là ước của 28

nên y=2

=>x=14

b: Theo đề, ta có: x=BCNN(36;90)

hay x=180

Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
22 tháng 12 2016 lúc 20:43

bài kia quá dễ cậu ko làm đc thì học lớp 6 làm gìbucqua

Trần Khánh Chi
22 tháng 12 2016 lúc 20:44

cau b la BCNN(36;90) do ma banh

quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lê Trà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 8:59

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 7:57

a, Với n = 0 =>  x 0 = 1 ⇒ ∀ x ∈ N

Với n  ≠ 0 =>  x n = 1 ⇒ x = 1

b,  x n = 0 => x = 0