Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MinhNguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 9:59

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}+1+\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1+1-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}+2}{x+3\sqrt{x}+2}\)

Hoàng Nhật Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tùng
20 tháng 1 2017 lúc 15:52

N là con của Z

nhớ k mình nhé!

Hoàng Nhật Băng
20 tháng 1 2017 lúc 15:53

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU

Fujitora Ishito
20 tháng 1 2017 lúc 15:56

copy của bạn Nguyễn Thanh Tùng nhé

Tấm ốp trang trí 3D Nam...
Xem chi tiết
Dương Tuấn Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:29

a)3 giờ 12 phút + 2 giờ 49 phút = 5 giờ 61 phút = 6 giờ 1 phút
b)4 giờ 35 phút + 3 giờ 37 phút = 7 giờ 72 phút = 8 giờ 12 phút

Dương Tuấn Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:46

bài 2: 
Đổi 8 giờ rưỡi = 8 giờ 30 phút
Buổi học kết thúc lúc số giờ là:
8 giờ 30 phút + 45 phút = 9 giờ 15 phút
Đáp số: 9 giờ 15 phút

Dương Tuấn Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:50

Bài 3:
Người đó làm 18 sản phẩm hết số thời gian là:
2 giờ 15 phút  x 18 = 40 giờ 30 phút
Đáp số: 40 giờ 30 phút

Phươnq Anh
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 22:33

120 dm2 x 5 + 4m2 = 600 dm2 +  4 m2 = 6 m2 + 4m2 = 10 m2

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Ánh Mạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:36

a: \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=10a\)

b: \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{BC}{2}=5a\)