Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 lúc 22:07

Lời giải:
Nếu $a,b$ cùng chia $3$ dư $1$.

Đặt $a=3k+1, b=3m+1$ với $k,m$ nguyên.

Khi đó:

$ab-1=(3k+1)(3m+1)-1=9km+3k+3m+1-1=3(3km+k+m)\vdots 3$

Nếu $a,b$ cùng chia $3$ dư $2$.

Đặt $a=3k+2, b=3m+2$ với $k,m$ nguyên.

Khi đó:

$ab-1=(3k+2)(3m+2)-1=9km+6k+6m+3=3(3km+2k+2m+1)\vdots 3$

Vậy $ab-1\vdots 3$.

Thịnh PRO
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Khang
7 tháng 11 2018 lúc 23:27

=> a-1 thuộc BC(51,36) VÀ  1000<a<2000

51=3x17

36=22x32

=> BCNN(51,36)=22x32x17=612

BC(51,36)=B(612)=(0,612,1224,1836,2448,...)

Vì 1000<a<2000

=> a = 1224,1836

Ta có bảng sau

a-112241836 
a12251837 
Đỗ Khương Duy
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
14 tháng 6 2017 lúc 10:35

Giải:

a) Ta có:

\(\left(9x+5y\right)⋮17\Rightarrow4\left(9x+5y\right)⋮17\)

Hay \(\left(36x+20y\right)⋮17.\)\(34x⋮17;17y⋮17\)

\(\Rightarrow36x+20y-34x-17y=\left(2x+3y\right)⋮17\)

Vậy \(\left(2x+3y\right)⋮17\Leftrightarrow\left(9x+5y\right)⋮17\) (Đpcm)

b) Ta có:

\(\left(a+4b\right)⋮13\Rightarrow10\left(a+4b\right)⋮13\)

\(\Rightarrow10a+40b=\left(10a+b+39b\right)⋮13\)

\(39b⋮13\Rightarrow\left(10a+b\right)⋮13\) (Đpcm)

c) Ta có:

\(\left(10a+b\right)⋮17\Rightarrow2\left(10a+b\right)⋮17\)

Hay \(\left(20a+2b\right)⋮17.\)\(\left(3a+2b\right)⋮17\)

\(\Rightarrow\left(20a+2b\right)-\left(3a+2b\right)=17a⋮17\)

\(\Rightarrow\) Đpcm

Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dũng
22 tháng 5 2017 lúc 20:35

a.X=1

 b.X=2

Do mik k bt giải thích nên chỉ viết đc như vậy thôi 

k mik nha 

Dưa Hấu
22 tháng 5 2017 lúc 20:40

a. Ta có : x + 11 chia hết cho x + 1

=> ( x + 10 + 1 ) chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> x thuộc { 0;1;4;9 }

Vậy x thuộc { 0;1;4;9 }

b. Ta có : x + 16 chia hết cho x + 1

=> ( x + 15 + 1 ) chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1

=> 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15) = { 1;3;5;15 }

=> x thuộc { 0;2;4;14 }

Vậy x thuộc{ 0;2;4;14 }

Vũ Thị Minh Nguyệt
22 tháng 5 2017 lúc 20:40

a/ \(\frac{x+11}{x+1}\in Z\)

\(\frac{x+1}{x+1}+\frac{10}{x+1}=1+\frac{10}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+11}{x+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{10}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-2;0;4;9\right\}\)

b/ \(\frac{x+16}{x+1}\in Z\)

\(\frac{x+1}{x+1}+\frac{15}{x+1}=1+\frac{15}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+16}{x+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{15}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)

Mai Trung Kiên
Xem chi tiết
doremon
2 tháng 12 2014 lúc 6:39

Bài 1 :

 abc chia hết cho 27

\(\Rightarrow\)100a + 10b + c chia hết cho 27

\(\Rightarrow\)10(100a + 10b + c) chia hết cho 27

\(\Rightarrow\)1000a + 100b + 10c chia hết cho 27

\(\Rightarrow\)999a + (100b + 10c + a) chia hết cho 27

Mà 999a chia hết cho 27 

Vậy 100b + 10c + a = bca chia hết cho 27

Bài 2 :

   a) ab + ba = 10a + b + 10b + a = (10a + a) + (10b + b) = 11a + 11b = 11(a + b) chia hết cho 11

    b)Ta thấy ab và ba có tổng các chữ số như nhau nên có cùng số dư khi chia cho 9, do đó hiệu của chúng phải chia hết cho 9    

Lê Nguyễn Quốc Thắng
1 tháng 12 2016 lúc 17:21

abc chia hết cho 27 

=100a+10b+10c chia hết cho 27

=10(100a+10b+c) chia hết cho 27

=1000a+100b+10c chia hết cho 27

=999a+(100b+10c+a) chia hết cho 27

Mà 999a chia hết cho 27

Vậy 100b+10c+a=bca chia hết cho 27

Nguyễn Linh
8 tháng 3 2018 lúc 22:01

999a ở đâu đấy bạn

Nguyễn Hà Nhật Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Nhật Vy
9 tháng 11 2016 lúc 20:09

giúp tui vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

KHÓ KINH KHỦNG 

doantrancaotri
9 tháng 11 2016 lúc 20:35

         1000 < a < 2000

<=>  999 < a-1 < 1999

<=>  999 < 51k < 1999

<=> 20 <= k <= 39

=> k thuộc { 20;21;22;...;38;39}

=> a-1 thuộc { 1020 ; 1071 ; ... ; 1989 }

Vậy a thuộc { 1021;1072;1;...;1990}

Nguyen Vu Minh Khoi
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
1 tháng 12 2021 lúc 16:08

c) x10 - 10x + 9

= x10 - x - 9x + 9

= x( x9 - 1) - 9( x - 1)

= x( x - 1)( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9( x - 1)

= ( x - 1)[ x( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9]

Do : ( x - 1) chia hết cho ( x- 1)( x - 1)

-->( x - 1)[ x( x8 + x7 + x6 +...+ x + 1) - 9] chia hết cho ( x - 1)2

Hay , x10 - 10x + 9 chia hết cho ( x - 1)2 , đpcm

d) 8x9 - 9x8 + 1

= 8x9 - 8x8 - x8 + 1

= 8x8( x - 1) - ( x8 - 1)

= 8x8( x - 1) - ( x - 1)( x7 + x6 +...+ x + 1)

= ( x - 1)[ 8x8( - x7- x6 -...-x - 1) ]

Do : ( x - 1) chia hết cho ( x - 1)( x - 1)

--> ( x - 1)[ 8x8( - x7- x6 -...-x - 1) ] chia hết cho ( x - 1)( x - 1)

Hay , 8x9 - 9x8 + 1 chia hết cho ( x - 1)2 , đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Dũng
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
4 tháng 10 2015 lúc 14:14

1:

9810

1515 hoặc 1510 miễn só sau là 0 hoặc 5 

2:

5120:2,5

Minh Hiền
4 tháng 10 2015 lúc 14:17

1. a. *81* chia hết cho 2 và 5

=> * thứ 2 là 0

=> *810 chia hết cho 9 (chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3)

=> *+8+1+0 chia hết cho 9

=> *+9 chia hết cho 9 (* khác 0 vì *81* là số có 4 chữ số)

=> * = 9

Vậy ta có số: 9810.

b. *51* chia hết cho 5

=> * thứ nhất là các số tự nhiên từ 1; 2; 3; 4;...;9

=> * thứ 2 là 0 hoặc 5.

Vậy ...

2. 5120=210.5

=> Ư(5120)={1;2;22;23;24;25;26;...;210;5;2.5;22.5;23.5;...;210.5}

Vậy 5120 chia hết cho các ước trên. (các tích có dấu "." tự tính)

Ngô Tuấn Vũ
4 tháng 10 2015 lúc 14:19

9810

1510

5120

Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết