giúp mình với mình cảm ơn nhanh nha
giải nhanh giúp mình với ạ, nếu được thì giải thích giúp mình với nha, mình cảm ơn
Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0
=>m>1
=>Chọn B
Câu 7: D
Câu 10: (D)//(D')
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
=>Chọn D
Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)
=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x
=>Chọn A
Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)
=>3m+2=2m+3
=>m=1
=>Chọn C
Ai giúp mình với ạ càng nhanh càng tốt nha. Mình cảm ơn nhiều
Giúp mình nhanh với mình cần gấp. Bài 2 nha . Cảm ơn
Bài 2 đâu hả bn
@Mina
#hoangphuong
gửi ảnh
ko báo cáo h
nói rõ nhé bạn. ko ai hiểu đâu
Giải giúp mình Bài 1 với, nhanh nhanh nha, cảm ơn nhiều
Bài 1:
Xét ΔDEF có
M là trung điểm của DE
P là trung điểm của DF
Do đó: MP là đường trung bình
=>MP//EF
=>ΔDMP\(\sim\)ΔDEF
Xét ΔDEF có
M là trung điểm của ED
N là trung điểm của FE
Do đó: MN là đường trung bình
=>ΔEMN\(\sim\)ΔEDF
Xét ΔDEF có
P là trung điểm của DF
N là trung điểm của EF
Do đó: PN là đường trung bình
=>PN//DE
hay ΔFPN\(\sim\)ΔFDE
Giúp mình nhanh với nha. Cảm ơn các bn
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung tuyến
b: Xét ΔACB có
AH là đường trung tuyến
BM là đường trung tuyến
AH cắt BM tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Vì H là trung điểm của BC
nên HB=HC=BC/2=5(cm)
=>AH=12cm
=>AG=8cm
(–2 021, 2022) . 2,8131 + 2 021,2022 . ( –2,8131)
Giúp mình nhanh với, mình đang hơi vội. Mình cảm ơn trước nha!
mình đang cần gấp, giải nhanh giúp mình với, nếu được thì cho mình lời giải thích luôn nha, mình cảm ơn
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)
10D.
Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau
11.A
x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R
12.C
Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:
3m+2=3+2m⇒m=1
mấy bạn giúp mình nhanh phần tự luận với 6h tối nay mình cần rồi ai làm nhanh mình tick nha !!!!!!!!!!!!!! cảm ơn các bạn trước
Giải nhanh giúp mình với nha mn! Sắp nộp bài rồi
Cảm ơn mn trước nha!😊