Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:44

b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)

Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:46

c) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{x'Om}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{x'Om}=150^0\)

Huyền Đào Thanh
Xem chi tiết
manh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 22:05

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Phạm Thu Trang
2 tháng 6 2021 lúc 16:19

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

Phạm Minh Trí
Xem chi tiết
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Jennifer Cute
19 tháng 3 2021 lúc 12:15

vẽ hình giúp mình với 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 12:52

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=100^0-50^0\)

hay \(\widehat{yOz}=50^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=50^0\)

Huyen Trang Phan Thi
Xem chi tiết
heliooo
28 tháng 3 2021 lúc 8:45

a, - Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 35 độ < 80 độ = xOz ---> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

    - Theo ý trên có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

---> xOy + yOz = xOz 

---> 350 + yOz = 800

--->            yOz = 80 độ - 35 độ = 45 độ

(P/s: Mình không biết làm câu B, xin lỗi bạn nhiều nha! ;<<)

Chúc bạn học tốt!! ^^

 

Huỳnh Anh
8 tháng 4 2021 lúc 20:41

a - Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 35 độ < 80 độ = xOz ---> tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

    - Theo ý trên có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

---> xOy + yOz = xOz 

---> 350 + yOz = 800

--->            yOz = 80 độ - 35 độ = 45 độ

b.Tia Oy là tia phân giác của xOz . Vì:

   +Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

   +yOz = yOx = 40 độ

Army Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
6 tháng 8 2017 lúc 10:05

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt

     

Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 4 2021 lúc 5:20

a) vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=120^o-40^o=130^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=130^o\)

b) vì Tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{xot}\) và \(\widehat{xoy}\) là 2 góc kề bù,ta có:

\(\widehat{xot}+\widehat{xoy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=180^o-\widehat{xoy}=180^o-40^o=140^o\)

vậy:\(\widehat{xot}=140^o\)

c) Vẽ Om là tia phân giác của tia Oy(????) .. Tính số đo góc xOt . Chứng tỏ tia Oy là tia phần giác của góc xOm

(đề ko đc rõ hum)

Võ Minh Thắng
8 tháng 4 2021 lúc 19:46

ok

 

NAMFAGAMING
28 tháng 4 2021 lúc 11:22

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy = 40o; xOz = 120o

=> xOy < xOz ( vì 40o<120o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> xOy+ yOz = xOz

hay 40o+yOz = 120o

=> yOz = 120o-40o= 80o

b) Vì Oy và Ot là 2 tia đối nhau

=> xOt và xOy là 2 góc kề bù

=> xOt+ xOy = 180o

hay xOt+ 40o = 180o

=> xOt = 180o- 40o = 140o

c) ko thấy đề

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 3:34