Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 2:00

Đáp án B

Đỗ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
qwerty
10 tháng 3 2016 lúc 20:20

Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại

Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
 

Đỗ Phan Quỳnh Anh
10 tháng 3 2016 lúc 20:29

thank

Nguyễn Gia Tồ
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 22:06

tách ra

florentino
25 tháng 3 2022 lúc 8:43

Câu 1:nếu dùng mảnh vải khô cọ xát những vật trên thì thanh nhựa sẽ mang điện tích

Câu 2:thước nhựa sẽ hút sợi tóc đó

Câu 3: tóc sẽ dính vào lược nhựa vì lược nhựa bị nhiễm điện

Câu 4: vì cánh quạt bị nhiễm điện bởi ma sát với không khí

Câu 5: điện tích cùng loại thì đẩy nhau, còn điện tích khác loại thì hút nhau

(câu này mình vẫn chưa chắc chắn lắm)

Câu 6: chứng tỏ rằng đã có dòng điện chạy qua nó

Câu 7: đang có dòng điện chạy qua chiếc đồng hồ 

Câu 8: thanh ebonit không có dòng điện chạy qua

Câu 9: nguồn điện là vật có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Ví dụ : pin,ắc quy, ...

Câu 10:chịu

Câu 11: chiều dòng điện  là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Câu 13: ví dụ: dòng điện không thể chạy qua gỗ

Câu 14: ví dụ 1: dòng điện không thể chạy qua gỗ , nhựa

              Ví dụ 2: sắt, nhôm, đồng , và các kim loại khác có thể cho dòng điện chạy qua

Câu 15: Chịu

Câu 16: vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 17: A

Câu 18 : chịu

Câu 19: nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì các cơ sẽ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và tê liệt

Câu 20: Chịu

 

 

kris
29 tháng 3 2022 lúc 22:45

câu 20:B

Kinder
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:59

1. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng lốp đốp nhỏ. Đó là do ................

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

C. hiện tượng nhiễm điên do hưởng ứng

D. cả ba hiện tượng trên

2. Theo thuyết electron phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Một vật bị nhiễm điện dương là vật thiếu electron

B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron

C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương

D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhện thêm electron

3. Vật bị nhiễm điện là do cọ xát

A. các điện tích bị mất đi

B. electron chuyển từ vật này sang vật khác

C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật

D. vật bị nóng lên

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2019 lúc 17:31

Đáp án là C

Cả tóc và lược nhựa đều bị cọ xát nên cả hai đều nhiễm điện.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2017 lúc 6:20

Cả tóc và lược nhựa đều bị cọ xát nên cả hai đều nhiễm điện.

Chọn C

Người này .........đã .....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 10:18

Chọn A

hoang
23 tháng 12 2021 lúc 20:12

c

anh huyen
25 tháng 12 2021 lúc 11:07

c

Mimimomo
Xem chi tiết
hami
18 tháng 2 2022 lúc 20:52

B

Nga Nguyen
18 tháng 2 2022 lúc 20:53

Chọn B

Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 20:54

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 13:52

Ở 4oC nước có thể tích nhỏ nhất → Khi đông đặc, thể tích tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống → đường ống nước dễ bị vỡ

⇒ Đáp án B