Những câu hỏi liên quan
Horikita Suzune
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 1 2018 lúc 20:51

a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0

=> 0 < x < 3

b, => x^4.(2x-8) < 0

=> x^4.(x-4) < 0

Vì x^4 >= 0

=> x-4 < 0

=> x  < 4

c, Vì x-1 < x+12

=> x-1 < 0 ; x+12 >0

=> -12 < x < 1

d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0

=> x  >12 hoặc x < 1

Tk mk nha

Bình luận (0)
Horikita Suzune
14 tháng 1 2018 lúc 21:59

Thank you so much

Bình luận (0)
Lily :33
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
1 tháng 7 2021 lúc 15:16

a.x=9
b.x=5

Bình luận (1)
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
24 tháng 6 2016 lúc 20:51

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 6 2016 lúc 20:52

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
7 tháng 11 2021 lúc 10:41

\(xy+2x+3y=0\)

\(\Leftrightarrow xy+2x+3y+6=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

Mà \(x,y\)là các số nguyên nên \(x+3,y+2\)là các ước của \(6\).

Ta có bảng giá trị: 

x+3-6-3-2-11236
y+2-1-2-3-66321
x-9-6-5-4-2-103
y-3-4-5-8410-1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Vũ Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
16 tháng 12 2021 lúc 15:45

Z = { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngốc Trần
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2017 lúc 19:42

Áp dụng bđt |a| + |b| ≥ |a + b| ta có :

A = |2x - 2| + |2x - 2013| = |2 - 2x| + |2x - 2013| ≥ |2 - 2x + 2x - 2013| = |- 2011| = 2011

Dấu "=" xảy ra <=> (2 - 2x)(2x - 2013) ≥ 0 => 2013/2 ≥ x ≥ 1

Vậy GTNN của A là 2011 <=> 2013/2 ≥ x ≥ 1

Bình luận (0)
Nguyễn phạm thanh ngân
Xem chi tiết
Hồ Ánh Dương
13 tháng 1 2018 lúc 14:45

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bình luận (0)
Pham Huu Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 7 2023 lúc 16:17

a) \(A=\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{2}{x-5}-\dfrac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\dfrac{x-5+2x+10-2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{x+5}\)

b) \(A=-3\Rightarrow\dfrac{1}{x+5}=-3\)

\(\Leftrightarrow x+5=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}-5=\dfrac{-16}{3}\)

\(9x^2-42x+49=\left(3x-7\right)^2=\left(3.\dfrac{-16}{3}-7\right)^2=\left(-23\right)^2=529\) \(\left(x=\dfrac{-16}{3}\right)\)

Bình luận (0)