Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

1/3 số tuổi của chị 

Khách vãng lai đã xóa

BÀI 1:

ta có 1/3 số tuổi của chị Hà bằng 1/2 số tuổi của Hồng ,suy ra tuổi chị hà bằng 3/2 tuổi hồng .

tuổi của hồng là : 12 x 3/2 = 8 (tuổi)

BÀI2:

cô đã chia cho khánh 1/2 số kẹo suy ra số kẹo còn lại bằng 1/2 số kẹo ban đầu.

1/2 số kẹo của cô lúc đầu là: 4+3=7 (cái)

số kẹo lúc đầu của cô là:  7x2=14 (cái)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Mai Hữu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:48

Bài 1: 

a) \(\dfrac{65}{91}+\dfrac{-33}{55}=\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{25}{35}+\dfrac{-21}{35}=\dfrac{4}{35}\)

b) \(\dfrac{36}{-84}+\dfrac{100}{450}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{-27}{63}+\dfrac{14}{63}=\dfrac{-13}{63}\)

 

Mai Hữu Hà
4 tháng 4 2021 lúc 10:33

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:48

d) \(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\left(5-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{19}{4}=\dfrac{19}{24}\)

e) \(\dfrac{2}{3}-4\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{2}{3}-2-3=\dfrac{2}{3}-\dfrac{15}{3}=\dfrac{-13}{3}\)

Nga Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Tiến_Về_Phía_Trước
17 tháng 11 2019 lúc 10:03

Hình vẽ: 

(Mình sẽ làm hết, trường hợp cho bạn nào chưa biết làm :P)

1)  Nối A với C.

Xét ΔABC có: \(\hept{\begin{cases}AM=BM\left(gt\right)\\BN=CN\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung tuyến \(\Rightarrow MN//AC\)và \(MN=\frac{1}{2}AC\left(1\right)\)

Xét ΔDAC có:\(\hept{\begin{cases}DQ=AQ\left(gt\right)\\DP=PC\left(gt\right)\end{cases}}\Rightarrow\)PQ là đưởng trung tuyến \(\Rightarrow PQ//AC\) và\(PQ=\frac{1}{2}AC\left(2\right)\)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN=PQ=\frac{1}{2}AC\left(đpcm\right)\)

2) Nối B với D, AC cắt BD tại I

do ABCD là hình thoi nên \(AB\perp CD\Rightarrow\widehat{AIB}=90^o\)

ta có: \(\hept{\begin{cases}MN//AC\\PQ\text{​​}//AC\end{cases}}\Rightarrow MN//PQ//AC\)

Chứng minh tương tự như câu a) ta có: \(MQ//NP//BD\)

Cho giao điểm của AC với MQ là J; BD với MN là K

ta có: \(\hept{\begin{cases}MQ//BD\\AC\perp BD\end{cases}\Rightarrow MQ\perp AC\Rightarrow\widehat{MJI}=90^o.}\)\(\hept{\begin{cases}MN//AC\\BD\perp AC\end{cases}\Rightarrow MN\perp BD\Rightarrow\widehat{MKI}=90^o}\)

Xét tứ giác JMKI có: \(\widehat{AIB}=\widehat{MJI}=\widehat{MKI}=90^o\)=> JMKI là hình chữ nhật

=> MN vuông góc với MQ => \(\widehat{QMN}=90^o\)

3) ta có: \(MN//PQ\)mà \(MN\perp MQ\)\(\Rightarrow PQ\perp MQ\Rightarrow\widehat{PQM}=90^o\)

do \(MQ//PN\)mà \(MN\perp MQ\)\(\Rightarrow MN\perp NP\Rightarrow\widehat{PNM}=90^o\)

Xét tứ giác MNPQ có: \(\widehat{QMN}=\widehat{PQM}=\widehat{PNM}=90^o\)=> MNPQ là hình chữ nhật

4) Xét hình thoi ABCD, ta có: \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB\text{​​}\text{​​}//CD\end{cases}}\)mà M, P lần lượt là trung điểm cùa AB, CD

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MB=DP\\MB//DP\end{cases}}\)=> MBPD là hình bình hành

5) Xét ΔABD có AB = AD => ΔABD là tam giác cân => \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)

Xét tứ giác MQDB có: \(\hept{\begin{cases}MQ//DB\left(cmt\right)\\\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow}\)MQDB là hình thang cân

mà \(ID=IB;IJ\perp BD\)=> \(JQ=JM=\frac{1}{2}QM\) 

do \(QM=\frac{1}{2}BD=IB\Rightarrow JM=\frac{1}{2}IB=\frac{1}{4}BD\Rightarrow MQ=\frac{1}{2}BD\)

Xét ΔABI có: \(\hept{\begin{cases}JM=\frac{1}{2}IB\\JM//IB\end{cases}\Rightarrow}\)JM là  đường trung bình => AJ = JI 

Xét hình chữ nhật JMKI, ta có: JI = MK mà AJ = JI(cmt)\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}AI=\frac{1}{4}AC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AC\)

ta có: \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}\cdot AC\cdot BD=2\cdot\frac{1}{2}AC\cdot\frac{1}{2}BD=2\cdot MQ\cdot MN=2\cdot S_{MNPQ}\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=\frac{S_{ABCD}}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm^2\right)\)

Cách làm câu 5) có vẻ hơi dài, bạn có thể lược bớt nhé! ^^ Hình như bài có chút sai đề ở SABCD = 12cm2

Học tốt nhé ^3^

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

=1-2+3-4+...+19-20

=(1-2)+(3-4)+...+(19-20)

=(-1)+(-1)+...+(-1)
=(-1).10

=-10

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

=(-1)+(-1)+...+(-1)

=(-1).50

=-50

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

 =(2-4)+(6-8)+...+(48-50)

 =(-2)+(-2)+...+(-2)

 =(-2).13

 =-26

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

=(-1)+(3-5)+(7-9)+...+(97-99)

=(-1)+(-2)+(-2)+...+(-2)

=(-1)+(-2).45

=(-1)+(-90)

=(-91)

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

=(1+2-3-4)+...+(97 + 98 – 99 - 100)

=(-4)+...+(-4)

=(-4).25

=-100

\(HT\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
16 tháng 11 2021 lúc 19:45

1/ \(1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)\)

\(=(-1+3+5+...+19)-(2+4+6+...+20)\)

\(=(19-1):2+1=10\)

\(=(1+19).10:2-(20+2).10:2\)

\(=100-110\)

\(=-10\)

2/ \(1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100\)

\(= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4) + .... + ( 99 - 100 )\)

\(= -1 + ( -1) + ....+ ( -1)\)

\(=(-1).50\)

\(=-50\)

3/ \( 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50\)

\(= 2 +( – 4 + 6)+( – 8+10) + . . . +( -44+46)+ ( 48 – 50)\)

\(= 2+2+2+...+2+( -2) \)

\(= 2.12 +( -2 ) \)

\(=22\)

4/ \(-1+3-5+7-...+97-99\)

\(= ( -1 + 3 ) + ( -5 + 7 )+....+( -93 +95 ) + ( 97 - 99 )\)

\(= -2+( -2)+...+( -2)+2\)

\(= -2.24+2\)

\(=-46\)

5/ \( 1+2-3-4+...+97+98-99-100\)

\(= ( 1+2-3-4)+...+( 97+98-99-100)\)

\(= -4+...+( -4)\)

\(=(-4).25\)

\(=-100\)

Khách vãng lai đã xóa

Thanks mn nhìu nhaaaaaa! Chúc mn hok tốt ah! Xin lỗi mn nhìu nha mik k k đúng đc! Srr mn nhiều ah!!! T^T

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Phương Kisuhan Gac...
Xem chi tiết
TFBOYS CUTE
Xem chi tiết
Dương Huy Vũ
24 tháng 5 2017 lúc 21:49

à bài này dễ mà 

đầu tiên nhá:không biết,tiếp theo:ko biết.Thế thôi còn lại bạn tự giải

Vũ Lê Hiểu Khanh
9 tháng 7 2017 lúc 12:43

bạn sử dụng hằng đẳng thức nhé .Mình bít nhg lười viết nắm

Vu THi Huyen
9 tháng 7 2017 lúc 13:11

Mình không biết nhưng cho mình hỏi bạn cũng thích TFBoys a

vu
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Anh
2 tháng 7 2017 lúc 21:12

=(2^2-1)*(2^2+1)*(2^4+1)*...*(2^64+1)
=(2^4-1)(2^2+1)*(2^4+1)*...*(2^64+1)
=(2^8-1)(2^8+1)*...*(2^64+1)
=...
=(2^64-1)(2^64+1)
=2^128-1

mk vua lm ra do!!!!!!

vu
2 tháng 7 2017 lúc 21:13

tks bạn nhưng mk làm ra lâu rồi sorry nha 

(mặc dù mk vẫn tk cho bạn)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
2 tháng 7 2017 lúc 21:16

\(=\)\(\left(2^2-1\right)\times\)\(\frac{2^4-1}{2^2-1}\)\(\times\frac{2^8-1}{2^4-1}\)\(\times\)...\(\times\)\(\frac{2^{128}-1}{2^{64}-1}\)

\(=\)\(2^{128}\)\(-1\)