Những câu hỏi liên quan
Bạch_Dương_Thân_Thiện
Xem chi tiết
La_La_School
18 tháng 5 2018 lúc 11:14

hai từ trên giống nhau là đều có nghĩa là chào

khác nhau thì theo mk là : khác cách đọc , khác cách viết , từ hello thường để chào tất cả mọi người và chào người lớn với cách chào lễ phép lịch sự . còn từ hai thường để chào bạn bè và không nên chào người lớn vì nó chưa thể hiện rõ phép lịch sự

Phạm Chí Kiên
18 tháng 5 2018 lúc 11:08

khác nhau về cách đọc và viết

Phan Minh Anh
18 tháng 5 2018 lúc 11:10

Giống nhau ở điểm cùng có nghĩa là chào. Khác nhau ở điểm là phát âm khác nhau.

Người cô đơn
Xem chi tiết
Tuan
5 tháng 7 2018 lúc 8:02

Hello:xin chào

Hi:chào

Và khác nhau ở chữ tiếng anh

Lê Ng Hải Anh
5 tháng 7 2018 lúc 8:03

Hello là cách chào lịch sự,dùng khi chào người lớn tuổi hơn hoặc ms gặp mặt

Hi là cách chào thân mật hơn,dùng khi chào người bằng tuổi ,ít tuổi hơn,hoặc người rất thân thiết

Trần yến nhi
5 tháng 7 2018 lúc 8:03

phát âm khác nhau nhưng nghĩa gần giống nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 18:26

Những đặc điểm gì giống và khác nhau của nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật:

Chocoopie
Xem chi tiết
Nho xanh không hạt
24 tháng 7 2023 lúc 18:12

hello dùng với người gặp lần đầu
hi dùng với người quen

Gia hân
24 tháng 7 2023 lúc 21:18

hello dùng với người gặp lần đầu
hi dùng với người quen

cái này đùng ko zị ???

Dương Bảo Nam
25 tháng 7 2023 lúc 8:45

''Hello'' dùng để chào bình thường. Còn ''Hi'' dùng để chào thân thiện.

 

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:17

– Giống nhau: đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mĩ.

– Khác nhau:

+ Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn nhằm chống lại các lực lượng cách mạna và nhân dân ta. Tuy vậy, đây không phải là cuộc nội chiến, mà là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, bởi lẽ Mĩ đề ra kế hoạch, cung cấp đôla, vũ khí, phương tiện chiến tranh, chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta, phục vụ cho lợi ích của Mĩ. Đây là biểu hiện tính chất "đặc biệt" của loại hình chiến tranh xãm lược thực dân mới và việc thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Với sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động dồn dân, lập "ấp chiến lược', đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, "bình định" miền Nam.

 

+ Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ (Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân) và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng (lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân) và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Tuy quân Mĩ trực tiếp tham chiến, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vẫn là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới vì quân đội Sài Gòn vẫn giữ vai trò quan trọng. Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu quân đội Sài Gòn khỏi bị sụp đổ, tiếp tục thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 2 2019 lúc 14:11

- Giống nhau: đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nằm trong chiến lược toàn cầu "phản ứng linh hoạt" của Mĩ.

- Khác nhau:

+ Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn nhằm chống lại các lực lượng cách mạna và nhân dân ta. Tuy vậy, đây không phải là cuộc nội chiến, mà là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, bởi lẽ Mĩ đề ra kế hoạch, cung cấp đôla, vũ khí, phương tiện chiến tranh, chỉ huy bằng hệ thống "cố vấn" nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta, phục vụ cho lợi ích của Mĩ. Đây là biểu hiện tính chất "đặc biệt" của loại hình chiến tranh xãm lược thực dân mới và việc thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Với sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy bằng hệ thống cố vấn của Mĩ, quân đội Sài Gòn mở những cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành hoạt động dồn dân, lập "ấp chiến lược', đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, "bình định" miền Nam.

+ Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được tiến hành bằng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ (Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân) và quân đội Sài Gòn. Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng, không ngừng tăng lên về số lượng (lúc cao nhất là gần 1,5 triệu quân) và trang bị, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta. Tuy quân Mĩ trực tiếp tham chiến, chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam vẫn là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới vì quân đội Sài Gòn vẫn giữ vai trò quan trọng. Mĩ nhảy vào cuộc chiến nhằm cứu quân đội Sài Gòn khỏi bị sụp đổ, tiếp tục thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam. Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định' vào các vùng giải phóng của ta. Đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.

Anh Luu Thi
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
8 tháng 1 2021 lúc 21:37

*Giống nhau: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản đều phát triển do không mất mát gì nhiều và thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh, để đạt được sự phát triển đô, giai cấp tư sản không ngừng bóc lột tầng lớp nhân dân, khiến họ đói khổ bần cùng.

* Khác nhau:

-Kinh tế Mĩ rất phát triển, trở thành trung tâm công nghiệp thương mại tài chính quốc tế.

-Kinh tế Nhật Bản chỉ phát triển trong những năm đầu.

Chúc bạn học tốt nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
21 tháng 9 2023 lúc 0:50

loading... 

Điểm giống nhau: Ne, Ar, Kr, Xe đều có 8 electron ở ngoài cùng.
Điểm khác nhau: Số lớp electron và số electron trong mỗi lớp:
- Ne: 2 lớp electron
- Ar: 3 lớp electron
- Kr: 4 lớp electron
- Xe: 5 lớp electron

NguyễnHiềnAnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
18 tháng 2 2021 lúc 19:41

Marriage or wedding hai từ  nghĩa tương tự nhau là hôn lễ, hôn nhân. Tuy nhiên, trong câu tiếng anh hai từ lại sử dụng ở các trường hợp khác nhau. ... hay hôn nhân, tức ám chỉ đến tình trạng hôn nhân, tình trạng  vợ chồng , đến mối quan hệ hôn phối giữa người vợ  người chồng. ... Chứng chỉ tiếng Anh KET là ?

Bị thiếu: parker ‎giống

Khách vãng lai đã xóa