Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Thiên Vy
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
10 tháng 8 2017 lúc 9:24

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 3 2018 lúc 13:59

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

Bình luận (0)
InocamurA
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Cầm
4 tháng 5 2018 lúc 10:18

a,Ta có: 2n-1 chia hết n+3

     Mà   2(n+3)chia hết n+3

=>2(n-1)-2(n+3) chia hết n+3

=>2n-2-2n+6 chia hết n+3

=>-2-6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước của -8

ước -8={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

ta có bảng:

n+3n
1-2
-1-4
2-1
-2-5
41
-4-7
85

-8                                                                                             -11

vậy n ={-2;-4;-1-5;1-7;5;-11}

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Cầm
4 tháng 5 2018 lúc 10:19

mk chỉ bt thế thôi

thg cảm nha

Bình luận (0)
InocamurA
5 tháng 5 2018 lúc 21:49

cảm mơn hehe

Bình luận (0)
Thấu Kì Sa Hạ
Xem chi tiết
WTFシSnow
29 tháng 7 2020 lúc 15:19

a,                    \(\frac{4n+1}{2n-3}=\frac{2n-3+2n+4}{2x-3}\)

\(\frac{2n-3}{2n-3}+\frac{2n+4}{2n-3}\) = \(1+\frac{2n-3+7}{2n-3}=1+\frac{7}{2n-3}\)

để B tối giản thì 7 phải chia hết cho 2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư(7)

=> 2n - 3 = { 1 , -1 , 7 , -7 }

=> 2n = { 4 , 2 , 10 , -4 }

=> n ={ 2 , 1 ,5 ,-2 }

Đừng bỏ cuộc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WTFシSnow
29 tháng 7 2020 lúc 15:25

b, để \(\frac{4n+1}{2n-3}\) lớn nhất 

=> 2n - 3 phải nhỏ nhất

mà 2n - 3 phải >0 và khác 0 ( là mẫu số )

=> 2n -3 = 1

=> 2n = 4

n = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
29 tháng 7 2020 lúc 15:35

(ᴾᴿᴼシPickaミ★ácミ                                                                                            ★Quỷ★彡)

Ừ câu a)

Để B tối giản thì 7 phải không chia hết cho 2n - 3

=> n khác {2; -2; 5; 1}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Giang
Xem chi tiết
Đàm Nhân Giang
11 tháng 3 2019 lúc 21:09

fffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 22:49

\(A=\dfrac{n-3}{n+2}=1-\dfrac{5}{n+2}\)

TH1 : n >=-1 => n+2>=1 >0

\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{5}{1}=-4\)

Dấu = khi n=-1

TH2: n<= -3 => n+2<=-1 <0 

\(\Rightarrow A\le1-\dfrac{5}{-1}=6\)

Dấu = xảy ra khi n=-3

Bình luận (2)
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 5:49

\(A=\dfrac{n-3}{n+2}=1-\dfrac{5}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)

Vì n là số nguyên khác -2

TH1 : \(n\ge-1\Leftrightarrow n+2\ge1>0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}\le\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{5}{n+2}\ge1-5\Leftrightarrow A\ge-4\)

\(n+2>0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}>0\Leftrightarrow A< 1\)

Vậy với \(n\ge-1\)thì \(-4\le A< 1\left(1\right)\)

TH2: \(n\le-3\Leftrightarrow n+2\le-1< 0\Leftrightarrow-\left(n+2\right)\ge1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{-\left(n+2\right)}\le\dfrac{5}{1}=5\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}\ge-5\Leftrightarrow A\le1-\left(-5\right)=6\)

\(n+2< 0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}< 0\Leftrightarrow A>1\)

Vậy với \(n\le-3\)thì \(1< A\le6\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(-4\le A\le6\)

A=-4 khi n=-1

A=6 khi n=3 

## Mình đã cố chi tiết hết sức, mong bạn hiểu được hiha

 

Bình luận (0)
Sỹ Mạnh
Xem chi tiết
Sỹ Mạnh
23 tháng 2 2022 lúc 11:07

Ai giúp mình nhanh với nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:48

a: Để A là phân số thì n+5<>0

hay n<>-5

b: Để A=-1/2 thì n-1/n+5=-1/2

=>2n-2=-n-5

=>3n=-3

hay n=-1

c: Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\)

Bình luận (0)
Le Giang
Xem chi tiết
trinh bich hong
Xem chi tiết
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:43

đợi chút nha

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:49

a.\(A=\frac{6n+7}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)-3+7}{2n+1}=3+\frac{4}{2n+1}\)

Để A nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\varepsilon\)Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 1 là số lẻ

=> 2n + 1 \(\varepsilon\){-1;1}

=> 2n \(\varepsilon\){-2;0}

=> n \(\varepsilon\){-1;0}

Vậy:...

Bình luận (0)
LeThiHaiAnh✔
7 tháng 4 2019 lúc 21:58

b.

\(Tacó:A=3+\frac{4}{2n+1}\)

- Để A đạt giá trị LN(lớn nhất) thì 4/2n+1 phải đạt giá trị LN => 2n+1 phải đạt giá trị nhỏ nhất=> 2n+1 \(\varepsilon\)N*

=> 2n + 1 >= 0

=> 2n >= -1

=> n >= -0.5

=> n = 0

=> \(A=3+\frac{4}{2.0+1}\)

=> A =\(3+4=7\)

Vậy : A đạt giá trị LN là 7 khi n = 0

Bình luận (0)
Jenny phạm
Xem chi tiết