Câu thơ "những cụ già ko quản gió sương" xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu j
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Thể thơ năm chữ. Kiểu câu nghi vấn. Hành động hỏi và mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.
1, Chép lại phần dịch thơ bài "Ngắm trăng".
2, Xét theo mục đích nói, câu thơ đầu tiên thuộc theo kiểu câu gì? Hiệu quả nghệ thuật của nó?
3, Cấu thứ 2 phần phiên âm xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
4, Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bài "Ngắm trăng", có chứa câu cầu khiến.
1.
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
2.
Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù
4.
Tham khảo:
Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.
Xét theo mục đích nói, dòng thơ thứ hai của khổ thơ "Ta nghe hè dậy bên lòng...."thuộc kiểu câu gì ? Em xác định kiểu câu đó dựa vào những dấu hiệu hình thức nào ?
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
=> Câu cảm thán. Dấu hiệu: Chữ ''ôi'' và dấu chấm than cuối câu.
Xét theo mục đích nói, câu thơ "ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp
lửa!" thuộc kiểu câu gì? Nếu ý nghĩa câu thơ đó (1.0 điểm)
xét theo mục đích nói, câu thơ thứ 2 trong bài ngắm thơ bản phiên âm thuộc kiểu câu gì? tác dụng của kiểu câu đó trong việc diễn đạt nội dung
Xét theo mục đích nói câu thơ? Quê hương tôi có con sông xanh biếc thuộc kiểu câu gì ? Nêu chức năng của câu đó?
- Câu trên là câu trần thuật.
- Chức năng: giới thiệu thông báo cho người đọc về dòng sông quê hương của tác giả.
Câu văn "Xin chớ bỏ qua " thuộc kiểu câu gì, xét theo mục đích nói? Nêu mục đích nói của câu văn.
- Kiểu câu: câu cầu khiến
- Mục đích hành động nói: trình bày
Câu thơ cuối bài thơ Quê Hương thuộc kiểu câu gì xét mục đích nói nói và cho biết tác dụng của kiểu câu đó
Câu thơ cuối bài thơ Quê hương thuộc kiểu câu cảm thán.
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc nhớ nhung mãnh liệt của mình và kết thúc câu có dấu chấm than
Xét về mục đích nói, câu "Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!" thuộc kiểu câu gì?