Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
4 tháng 12 2016 lúc 8:54

ko ai trả lời đâu bạn à

trang này phế lắmucche

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
10 tháng 12 2018 lúc 16:53

Hình học lớp 8

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
10 tháng 12 2018 lúc 16:53

Hình học lớp 8

lê thị mỹ giang
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
14 tháng 7 2016 lúc 10:07

5x2 - 4(x2 - 2x + 1) - 5 = 0

=> 5x2 - 4x2 + 8x - 4 - 5 = 0 

=> x2 + 8x - 9 = 0

=> x2 + 9x - x - 9 = 0 

=> x(x + 9) - (x + 9) = 0

=> (x + 9)(x - 1) = 0

=> x + 9 = 0 => x = -9

hoặc x - 1 = 0 = > x = 1

                                                                       Vậy x = -9, x = 1

Le Thi Khanh Huyen
14 tháng 7 2016 lúc 10:09

\(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\left(5x^2-5\right)-4\left(x^2-2.1.x+1^2\right)=0\)

\(5\left(x^2-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(5\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[5\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x+5-4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}.\)

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
6 tháng 10 2016 lúc 14:31

Hạ K vuông góc DC tại N =>EM//KN﴾1﴿ Vì F dx K qua BC =>FC=CK =>2 góc FCB=FCK Mà A=C=60 độ =>góc KCN=60 Xét 2 tam giác vuông EMD và KNC có: ED=CK﴾cùng Bằng FC﴿ D= góc KCL => tam giác EMD=KNC ﴾cạnh huyền góc nhọn ﴿ =>EM=KN﴾2﴿ Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ =>EKNM là HBH =>EK//DC =>EK//AB

thuý trần
20 tháng 11 2018 lúc 1:26

hạ K vuông góc DC tại N => EM//KN(1)

vì F dx K qua BC = > FC = CK

=> 2 góc FCB = FCK 

mà A=C + 60 độ => góc KCN = 60 

xét 2 tam giác vuông EMD và KNC có :ED = CK ( cùng bằng FC ) D = góc KCL 

=> tam giác EMD = KNC ( cạnh huyền góc nhọn ) 

=> EM = KN  (2) từ (1) và (2) 

=> EKNM là HBH => EK//DC=>EK//AB

Darlingg🥝
19 tháng 7 2019 lúc 9:13

Ngoài cách trên ta có cách nữa:

=> Đặc K ra ngoài với hình bình hành góc A 60 độ ta có:

Điểm E xứg F thuộc các điểm tươg ứng ta có hình vẽ:

A F C B D 60

Xin lỗi bn hình trên thiếu E 

CMR:

1) F hạ N xuống vì N đi qua BC => CK => 2 góc FCB = FCK

2) A=C = 60 độ 

Xét 2 tam giác góc A vừa vẽ về EDM và KNC 

Chứng minh: ED=CK => cùng bằng FC => góc KCL => tam gíc EDM (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy kết luận cách trên:

* Câu 1 + 2 => EKNM là HBN => EK//DC => EK//AB

~Hok tốt~

nguyen thi minh hue
Xem chi tiết
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:02

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A,ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Doãn Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 8:18

loading...  loading...  loading...  

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
Xem chi tiết
mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 15:18

A F B C D E M 1 1 1 2

a, Ta có do: AD=2AB mà AD=2AF nên AF=AB

Mặt khác AF=BE(tự cm) và AB=EF nên AF=BE=AB=EF

suy ra AFEB là hình thoi suy ra \(AE\perp BF\)

b, ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{A}=\widehat{C_1}=60^o\)(1)

Mà AF=AB nên \(\Delta AFB\)cân tại A có góc A =60 độ nên tam giác AFB đều suy ra \(\widehat{AFB}=60^o\)

mặt khác AD//BC \(\Rightarrow\widehat{AFB}=\widehat{FBE}=60^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra FDCB là hình thang cân.

c, Ta có AB=BM=DC mà BM//DC nên BDCM là hình bình hành

lại có:

BF=AF mà AF=FD nên FD=BF suy ra \(\Delta FDB\)cân tại F \(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{B_1}=\frac{180^o-\widehat{BFD}}{2}=30^o\)

(đoạn này làm hơi tắt bạn tự tìm hiểu và triển khai nha)

Mà \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=\widehat{ADC}=120^o\Rightarrow\widehat{D_2}=90^o\)

(đoạn này làm hơi tắt bạn tự tìm hiểu và triển khai nha)

Hình bình hành BDCM có góc D2=90 độ nên BDCM là hình chữ nhật