Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Hoà Bùi
Xem chi tiết
Vũ Trần Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hquynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:20

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

Hồ Hoàng Duy Bảo
Xem chi tiết
hyduyGF
Xem chi tiết
Isolde Moria
24 tháng 8 2016 lúc 16:07

Đa thức có nghiệm khi

\(x^4-16=0\)

\(\Rightarrow x^4=16\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm x=2 và x= - 2

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 16:08

f(x) = x4 - 16 = x4 - 24

Vậy x có 1 nghiệm

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 16:08

k chắc 99,9%

Thái Sơn Phạm
Xem chi tiết
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 3 2016 lúc 16:28

f(x)=ax+b có nghiệm x=1

<=>a.1+b=0<=>a+b=0 (*)

f(0)=5 <=>a.0+b=5<=>b=5

Thay b=5 vào (*)

=>a=-5

Hoàng Phúc
26 tháng 3 2016 lúc 16:32

bài 2:

Ta có: f(x1)+f(x2)=fx1+fx2=f(x1+x2)

Thay những giả thiết của đề bài vào ta được:

f(x1+x2)=(2x+3).5=10x+15

Hoàng Phúc
26 tháng 3 2016 lúc 16:33

f(x)=x4-16 có nghiệm

<=>x4-16=0

<=>x4=16=24=(-2)4

=>x=2;x=-2 là 2 nghiệm của đt f(x)

Đỗ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn xuân khải
18 tháng 4 2017 lúc 19:41

a            x+3=0

             x=-3              vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3

b       

Trần Văn Nghiệp
18 tháng 4 2017 lúc 19:56

phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b

b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0

=>4-14m=0

=>14m=4

=>m=\(\frac{2}{7}\)

Vậy m=\(\frac{2}{7}\)

Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

nguyễn yến nhi
Xem chi tiết