tóm tắt trận chiến thành cổ quảng trị nhớ gửi ảnh nx nhé
Giúp mik tóm tắt câu chuyện : AN DƯƠNG VƯƠNG XÂY THÀNH CỔ LOA mn nhé.......
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ.
Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại.
Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng.
Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển.
Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ. Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại. Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng. Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển. Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.
Sau chiến công vĩ đại đánh thắng 50 vạn quân xâm lược nhà Tần, Thục Dương Vương quyết định xây thành Cổ Loạ
Tục truyền rằng Thục An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều đổ. Sau nhờ có thần Kim Quy hiện lên, bò quanh nhiều vòng dưới chân thành, Thục An Dương Vương bèn cho xây theo dấu chân rùa vàng. Từ đó, thành xây không đổ nữạ Sự thực về truyền thuyết đó ra sao chúng ta vẫn không biết.
Thời đó, tổ tiên chưa có gạch nung, vì vậy thành Cổ Loa được xây bằng đất ở chính địa phương. Thành có 9 vòng. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6.5 km, vòng trong 1.6 km. Diện tích thành trung tâm lên tới 2 km vuông. Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5m, có chỗ 8-12m. Chân lũy rộng 20-30m, mặt lũy rộng 6-12m. Khối lượng đất đào đắp ước tính tới 2.2 triệu mét khốị Xem vậy công trình Cổ Loa thật đồ sộ, trong khi khu vực Cổ Loa được coi là một nền đất yếụ Chính vì vậy, việc xây dựng thành Cổ Loa cực kỳ khó khăn. Thành bị đổ nhiều lần. Nhưng điều đáng tự hào là cuối cùng thành đã đứng vững. Thục An Dương Vương đã biết dựa vào những kinh nghiệm thực tế để gia cố nền móng khắc phục khó khăn. Vết chân rùa thần chính là bí mật đã được tổ tiên khám phá. Ngày nay, khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, các nhà khảo cổ học thấy rõ chân thành được chẹn một lớp đá tảng. Hòn nhỏ có đường kính 15cm, hòn lớn 60cm. Cần bao nhiêu đá để mà xây thành một công trình như vậy thật là không đếm nổị
Thành Cổ Loa không chỉ là một công trình to lớn và lâu đời nhất của dân tộc mà còn là công trình để bảo vệ sự an nguy của quân sự Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dầy đặc, tạo thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ thủy binh hùng ma.nh. Thửơ ấy, sông Thiếp-Ngũ Huyền Khê-Hoàng Giang thông với sông Cầu ở Thổ Hà, Quả Cảm (Hà Bắc) thông với sông Hồng ở Vĩnh Thanh (Ddông Anh). BởI vậy, ngay sau khi xây thành, Thục An Dương Vương đã chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đóng thuyền chiến. Với thuật đi sông vượt bể là sở trường của người Lạc Việt, chẳng bao lâu, các đầm phá quanh thành Cổ Loa biến thành thủy quân cảng. Rồi dân được điều tới khai phá vừng rừng đa (Gia Lâm), rừng mơ (Mai Lâm), rừng dâu da (Du Lâm), thành ruô.ng. Những hiệp thợ chuyên rèn vũ khí xuất hiện. Một bên là côn, kiếm, dáo, mác đủ loại, bàn tay sáng tạo của cha ông đã chế tạo nỏ liên châu, mỗi phát bắn ra hàng chục mũi tên. Cũng tại Cổ Loa, kỹ thuật đúc đồng cổ đã được vua Thục khuyến khích. Hàng chục ngàn mũi tên đồng, những mũi tên lợi hại, có độ chính xác cao, kỹ thuật tinh vi, dùng cho nỏ liên châu đã được bàn tay thợ tài ba sản xuất.
Với vị trí thuận lợi đó, với cái sắp xếp thành có 9 lớp xoáy trôn ốc, 18 ụ gò cao nhô hẳn ra chân lũy để có thể từ cao bắn xuống, và vũ khí nỏ thần và những mũi tên đồng lợi hại, sức mạnh quân sự tổng hợp của Cổ Loa thời đó thật đáng sợ
Thành Cổ Loa là sự đúc kết tuyệt vời về trí tuệ của cha ông, là công trình sáng tạo vĩ đại của dân Việt.
Nêu tóm tắt trận Quang Trung đại phá quân Thanh
THẬT TÓM TẮT NHÉ !!!
Nguyễn Huệ nghe tin quân thanh đã tiến tới thăng lonh.Bắc bình vương-nguyễn hệ giận lắm lên ngôi hoàng đế đêr yên lòng dân lấy niên hiệu là Quang TRung tiến quân ra bắc.ngày 25 tháng chạp xuất phát từ phú xuân huế.ngày 29 tháng chạp đến nghệ an và ra lời phủ dụ.tuyển thêm quân .Đén tam Đệp mở tiệc khao quân chia làm 5 đạo.tối 30 tết lập tức lên đường.ngày 3 tháng giêng năm kỉ dậu đánh ở đồn hà hồi không mất 1 mũi tên. ngayf5 tháng giêng đánh ở đồn ngọc hồi .Sầm nghi đống thắt cổ tự tử,tôn sĩ Nghị chạy mất mật .vua tôi lê chiêu thống cùng đám tàn quân chạy về đất bắc.quân thanh đại bại.
Đêm 30 tết (âm lịch) q^ ta vượt sông Gián Khẩu để tiêu diệt q^ địch ở đồn tiền tiêu .
Dêm mồng 3 tết q^ ta bí mật vây đồn Hà Hồi .Địch bất ngớ ,hoảng sợ liền đầu hàng
Mồng 5 tết q^ ta đánh đồn Ngọc Hà .Q^ ta giáp chiến ,đốt lửa thiêu cháy doanh trại địch
Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử .Tôn Sĩ Nghị cùng vài quan võ vượt sông Nhị Sang Gia Lâm.
1. Nguyên nhân :
Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược,
Nguyễn Huệ đã làm gì ?
+ Triều Thanh muốn thôn tính nước ta
+ Vua Lê Chiêu Thống cầu viện nhà Thanh
+ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,
hiệu là Quang Trung
+ Kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh
Ngày 20 tháng chạp
……………………………………………
………………………………………….
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
……………………………………………
………………………………………….
……………………………………………
………………………………………….
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Phiếu học tập
Đọc sách giáo khoa, điền các sự kiện chính phù hợp với các mốc thời gian sau :
Mốc thời gian
Các sự kiện chính
Ngày 20 tháng chạp
...............
..............
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu
Mờ sáng ngày mồng 5 tết
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh :
Quang Trung chỉ huy quân
ra tới Tam Điệp, cho quân sĩ ăn tết trước,
chia 5 đạo quân tiến ra Thăng Long
..............
...............
Quân ta tới sát đồn Hà Hồi, vây kín,
Quang Trung bắc loa gọi, tướng sĩ dạ
rầm trời, quân Thanh hoảng sợ xin hàng
................
..............
*Quân ta tấn công Ngọc Hồi, ghép ván thành
tấm chắn lấy rơm dấp nước quấn ngoài,
xông vào như vũ bão, giặc chết vô kể.
*Đống Đa : Tướng giặc Sầm Nghi Đống
thắt cổ tự tử, xác giặc chết chất thành gò đống
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
3. Kết quả :
- Đánh tan 29 vạn quân Thanh.
- Quân ta toàn thắng.
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
* Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh :
1/ Lòng quyết tâm đánh giặc :
2/ Tài nghệ quân sự của Quang Trung :
Tướng sĩ hành quân bộ từ Nam ra Bắc
Cách đánh ở Hà Hồi : Bao vây uy hiếp tinh thần
Đánh trong dịp tết khi giặc nhớ nhà, uể oải, tinh thần sa sút,
giặc không ngờ tới.
Cách đánh giặc ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa : ghép ván, quấn rơm ướt tránh tên, tránh lửa, tới gần ngả làm cầu xông lên.
Tổ chức ăn tết trước để khích lệ tinh thần quân sĩ
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh.
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long.
ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ta thắng lớn.
Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
4. Bài học :
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2008
tóm tắt những nét chính về trận chiến bạch đằng năm 938
Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Tóm tắt nội dung chính của các cuộc kháng chiến không thành công trong lịch sử Việt Nam theo gợi ý: thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả. (Kháng chiến chống quân Triệu, chống quân Minh và chống thực dân Pháp)
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
*TK
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
Hãy tóm tắt diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút? Theo em chiến thắng này quan trọng như thế nào?
Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
=> Kết quả: kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa:
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới.Từ đây phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
trong thư viện có tất cả 273 quyển sách Khoa ,Sử,Địa.Số sách Khoa nhiều hơn số sách Sử là 41 quyển và nhiều hơn sách Địa là 13 quyển.Hỏi mỗi loại có bao nhieu quyển ?
các bạn giúp mình giải cà lời giải và cả tóm tắt luôn nhé !
Nhớ là phải rõ từng lời giải từng phép tính nhé ! Thank you
Ai mà giải giúp mình đúng và nhanh nhất thì kết bạn với mình để mình tích cho thêm 6 lần nữa
Không quan trọng là phải tóm tắt Nhưng nếu ai tóm tắt thì mình tích cho 10 lần nha!
Nhanh lên nhé
mà nhớ là các bạn gửi lời kết bạn chứ không phải mình gửi để các bạn đồng ý hay không đồng ý
gọi số quyển sách giáo khao là x
sử là x-41
địa là x-13
do trong thu vien co tat cả 273 quyen sach nen ta có
x+(x-41)+(x-13)=273
3x-54=273
3x=327
x=109
vậy số quyển sách giáo khao là 109 quyển
sủ là 109-41=68 quyển
địa là 109-13=96 quyển
giải theo cách lóp 8 nha haha
trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xam lược Mong Cổ l1(1258)?( tóm tắt)
Em tham khảo:
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt.
- Quân giặc tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn lại
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất:
Tháng 1 năm 1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn đánh ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” khi Giặc vào kinh thành thì không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực trầm trọng, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dầnNhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
Kể tóm tắt một truyện ngắn ( tiểu thuyết ) của tác giả Quảng Trị
Truyện thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.