Những câu hỏi liên quan
Diệp Chi
Xem chi tiết

loading...  

Bình luận (0)
Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:51

Gọi thời gian lên dốc là t1 và thời gian xuống dôc là t2

Theo đề, ta có: t1+t2=0,7 và 20t1=50t2

=>t1=0,5 và t2=0,2

Quãng đường dốc là:

S=20*0,5=10km

Bình luận (0)
Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 10:53

100m=0,1km

Thời gian để xe máy vượt qua đoàn tàu là:

0,1/40=1/400(h)

Bình luận (0)
Hai Nguyen Thu
Xem chi tiết
Q Player
16 tháng 12 2021 lúc 21:02

=28-17+42-83

=(28+42)-(17+83)

=70-100

=-30

Bình luận (0)
Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:56

MA=2*30=60km

MB=3*15=45km

AB=60+45=105km

Bình luận (0)
Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:23

2: Sau 2h xe 1 đi được 75*2=150km

Sau 2h xe 2 đi được 55*2=110km

Độ dài AB là:

150-110=40km

1: Độ dài AM là:

30*(8-6)=60km

Độ dài BM là;

15*(8-5)=45km

Độ dài AB là:

60+45=105km

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Sơn Tùng
27 tháng 2 2016 lúc 14:01

ko chi đâu bài này dễ làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thắng
28 tháng 2 2016 lúc 8:35

mik làm đc rồi

Bình luận (0)
Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:56

Sau 2h anh Bình đi được 15*2=30km

Hiệu vận tốc hai xe là 40-15=25km/h

Hai xe gặp nhau sau là 30/25=1,2h=1h12'

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+1h12'=8h12'

Nơi gặp nhau lúc:

1,2*40=48km

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:26

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)