Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong đoạn trích sau:Hồi đó, trong suốt thời gian sống trong chiếc kén tối đen, tôi ngủ li bì, bất kì bất kểngày đêm và không hề mộng mị. Vậy mà giờ đây trên cánh đồng hoa […người ra đề lược bỏ 1 từ…] này, mỗi khi uống say những giọt trà sữa với nhiều hương vị ngọt ngào khác nhau, tôi lại cất cánh bay rập rờn và mơ mộng vẩn vơ. Có lúc tôi bay và va vào người những dân làng đang lom khom thu hoạch những mùa hoa. Họ ngắt hoa, cho hoa vào trong chiếc gùi đe...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hồng Phượng
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
đăng hiếu
31 tháng 12 2021 lúc 10:02

chj check ib em ạ

12. Nguyễn Gia Hưng 7/8
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 12 2022 lúc 23:36

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 12 2018 lúc 11:10

(1,5 điểm)

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa (nhân vật xưng “tôi”) nhằm làm cho Dế Mèn trở thành một con người sống động, gần gũi. (1,5 điểm)

- Sử dụng biện pháp nhân hóa:

Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

⇒ Gợi liên tưởng, tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Nguyễn Dương Việt Huy
Xem chi tiết
NNT.
17 tháng 9 2021 lúc 21:56

Bài tập 1

undefined

Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.

củ lạc giòn tan
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

minh nguyet
30 tháng 9 2021 lúc 16:59

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

Thảo Nguyễn
13 tháng 4 2022 lúc 20:39

biện phap tu từ ẩn dụ và so sánh

 

Nguyễn Mạnh Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 7 2020 lúc 18:30

bạn tham khảo tại đây nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/259289785548.html

Câu hỏi của LinhDuy088 - Tiếng Việt lớp - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Đào thư
18 tháng 12 2022 lúc 18:00

Biện pháp so sánh" mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Tác dụng: so sánh công lao của người mẹ như làn gió mát lành đem lại cho người con- người con thấy me mình vĩ đại, yêu thương mẹ.