Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thục Quyên
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 20:23

\(P=\dfrac{a^2+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{2a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+1\) (Đk:\(a>0\))

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)}{a-\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}+1\)

\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-2\sqrt{a}-1+1\)

\(=a-\sqrt{a}\)

b) \(P=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}=2\Leftrightarrow a-\sqrt{a}-2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=2\\\sqrt{a}=-1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=4\) (tm)

Vậy a=4 thì P=2

c) \(P=a-\sqrt{a}=\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(P_{min}=-\dfrac{1}{4}\)

Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Công Huỳnh Minh
17 tháng 10 2018 lúc 10:11

a x b = 2/3 = 6/9

a x (b+5) = 28/9

=> 5a = 22/9

=> a = 22/45

 b = 15/11

Thục Quyên
Xem chi tiết
An Thy
3 tháng 7 2021 lúc 18:59

7a) \(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)=m^2+2m+5=\left(m+1\right)^2+4>0\)

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

b) Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=-m^2+m+6=-\left(m^2-m-6\right)\)

Ta có: \(m^2-m-6=m^2-2.m.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\)

\(=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{25}{4}\ge-\dfrac{25}{4}\Rightarrow-\left(m^2-m-6\right)\le\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow GTLN=\dfrac{25}{4}\) khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 19:01

a) Ta có: \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1\)

\(\Delta=\left(3m+1\right)^2-4\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4\)

\(=m^2+2m+5\)

\(=\left(m+1\right)^2+4>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3m+1\\x_1x_2=2m^2+m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(B=x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)

\(=\left(3m+1\right)^2-5\left(2m^2+m-1\right)\)

\(=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5\)

\(=-m^2+m+6\)

\(=-\left(m^2-m-6\right)\)

\(=-\left(m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

Dung Đam Đàm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Hà
2 tháng 7 2021 lúc 16:21

Bài 3 :

x - 7,2 = 3,9 x 2,5 

x-7,2= 9,75 

x= 9,75 + 7,2

x =....

Bài 4:

Thời gian người đấy đi quãng đường AB ( Không tính thời gian nghỉ ) là:

             11h 15p - 7h10p - 29 p = 3h36p = 3,6 giờ

Vận tốc của người đấy là : 174,6 : 3,6= 48,5 km / h

Bài 5 : ta có 100cm2 = 10x10 

Suy ra cạnh hình vuông là 10 cm

Vậy đường kính hình tròn là 10cm

Diện tích hình tròn là : 10 x 10 x 3,14 : 4 = ...

_Halcyon_:/°ಠಿ
2 tháng 7 2021 lúc 16:23

Bài 3:

  x-7,2=3,9 x 2,5

 x-7,2=9,75

x=9,75+7,2=16,95

Bài 4:

Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B không tính thời gian nghỉ là:

11 giờ 15 phút - 7 giờ 10 phút - 29 phút=3 giờ 36 phút =3,6 giờ

Vận tốc của xe đó là:

174,6 : 3,6=48,5 (km/h)

Đáp số.....

Thuỳ Dương
2 tháng 7 2021 lúc 16:39

Bài 3: x-7,2=3,9x2,5

            x-7,2=9,75

            x=9,75-7,2

            x=2,55

Bài 4:                Bài giải

Thời gian xe máy đi từ A đến B nếu không kể thời gian nghỉ là:

11h15ph-7h15ph-29ph=3h36ph=3,6h

Vận tốc của xe là:

174,6:3,6=48,5(km/giờ)

Bài 5:                Bài giải 

Vì 10x10=100 nên cạnh hình vuông là 10cm

Vì cạnh hình vuông cũng là đường kính hình tròng nên bán kính hình tròng là: 10:2=5(cm)

S hình tròng là:5x5x3,14=78,5cm2

Nguyen Thanh Vi
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 8:55

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

Nguyen Thanh Vi
23 tháng 7 2017 lúc 9:06

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

SONG TỬ
Xem chi tiết
BÙI VĂN NAM
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 4 2023 lúc 21:34

Bài 1

1.\(x\left(x+3\right)\)

\(=x^2+3x\)

2.\(3x\left(x+2\right)\)

\(=3x^2+6x\)

3,\(x^2\left(3x-1\right)\)

\(=3x^3-x^2\)

4.\(-5x^3\left(3x^2-7\right)\)

\(=-15x^5+35x^3\)

5.\(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

6.\(-x^2\left(5x^3-x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=-5x^5+x^3+\dfrac{x^2}{2}\)

7.\(\left(x^2+2x-3\right).\left(-x\right)\)

\(=-x^3-2x^2+3x\)

8.\(4x^3\left(-2x^2+4x^4-3\right)\)

\(=-8x^5+16x^7-12x^3\)

9.\(-5x^2\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(=-15x^4+10x^3-5x^2\)

10.\(-4x^5\left(x^3-4x^2+7x-3\right)\)

\(=-4x^8+16x^7-28x^6+12x^5\)

11.\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(=x^2+3x+2x+6\)

12.\(\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x-7x+35\)

13.\(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)

\(=6x^2-21x+10x-35\)

14.\(\left(x-3\right)\left(x^2-2x-1\right)\)

\(x^3-2x^2-x-3x^2+6x+3\)

15.\(\left(2x-1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=2x^3-10x^2+6x-x^2+5x-3\)

16.\(\left(x-5\right)\left(-x^2+x-1\right)\)

\(=-x^3+x^2-x+5x^2-5x+5\)

17,\(\left(\dfrac{1}{2}x+3\right)\left(2x^2-4x-6\right)\)

\(=x^3-2x^2-3x+6x^2-12x-18\)

P/s:mình làm hơi tắt tại bài dài quá:))

乇尺尺のレ
15 tháng 4 2023 lúc 21:59

Bài 2

1.\(5x^2-3x\left(x +2\right)\)

\(=5x^2-3x^2+2\)

\(=2x^2+2\)

2.\(-2x^2+3\left(x^2+2\right)\)

\(=-2x^2+3x^2+6\)

\(=x^2+6\)

3.\(-4x^2+2x-4x\left(x-5\right)\)

\(=-4x^2+2x-4x^2+20x\)

\(=22x\)

4.\(3x\left(x-5\right)-5x\left(x+7\right)\)

\(=3x^2-15x-5x^2-35x\)

\(=-2x^2-50x\)

5.\(-3x\left(3x-4\right)+2x\left(3x+1\right)\)

\(=-9x^2+12x+6x^2+2x\)

\(=-3x^2+14x\)

6.\(x\left(x^2+x+1\right)-x\left(2x^2+1\right)\)

\(=x^3+x^2+x-2x^3-x\)

\(=-x^3+x^2\)

7.\(x\left(2x^2-3\right)-x^2\left(5x+1\right)+x^2\)

\(=2x^3-3x-5x^3-x^2+x^2\)

\(=-3x^3-3x\)

8.\(4x\left(x^2-x+1\right)-x\left(3x-2x-5\right)\)

\(=4x^3-4x^2+4x-3x^2+2x^2+5x\)

\(=4x^3-5x^2+9x\)

9.\(4x\left(x^2-x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2-x\right)\)

\(=4x^3-4x^2+4x+x^3-x^2-x^2+x\)

\(=5x^3-6x^2+5x\)

10.\(\left(2x-3\right)\left(x+4\right)+\left(-x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x^2+8x-3x-12+-x^2+2x+x-2\)

\(=x^2+8x-14\)

11.\(\left(-x+5\right)\left(x+3\right)+\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(=-x^2-3x+5x+15+2x^2+6x-x-3\)

\(=x^2+7x+12\)

12.\(\left(x+3\right)\left(x-1\right)-4x\left(x^2-2x\right)\)

\(=x^2-x+3x-3-4x^3+8x^2\)

\(=9x^2+2x-3-4x^3\)

 

 

Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 21:43

Bài nhiều câu như thế này lần sau bạn lưu ý tách ra các post riêng nhé.

Kim ngưu
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
12 tháng 3 2018 lúc 20:18

ko đăng câu hỏi linh tinh nha ^^

ko bị trừ điểm đó

:3

Nijino Yume
12 tháng 3 2018 lúc 20:16

mk kb nhé !

Love yourself
12 tháng 3 2018 lúc 20:17

kb vs mk nè bn^^

Charmanine Rose
Xem chi tiết
tiên đạt
28 tháng 4 2022 lúc 17:42

B.A.D

Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết