Những câu hỏi liên quan
Lâm Hải Dương
Xem chi tiết
Nhật Hạ
16 tháng 4 2020 lúc 19:35

a, 2x(x + 5) - (x - 3)2 = x2 + 6

<=> 2x2 + 10x - (x2 - 6x + 9) = x2 + 6 

<=> 2x2 + 10x - x2 + 6x - 9 - x2 = 6

<=> 16x = 6 + 9

<=> 16x = 15

<=> x = 15/16

Vậy...

b, (4x + 7)(x - 5) - 3x2 = x(x - 1)

<=> 4x2 - 20x + 7x - 35 - 3x2 = x2 - x

<=> 4x2 - 20x + 7x - 3x2 - x2 + x = 35

<=> -12x = 35

<=> x = -35/12

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
annie
Xem chi tiết
Son Go Ku
13 tháng 3 2018 lúc 12:17

I do not know what to do.

Bình luận (0)
Mướp Mướp
Xem chi tiết
nguyễn đăng long
19 tháng 2 2021 lúc 15:56

a)(3x-1)(4x-8)=0

⇔3x-1=0 hoặc 4x-8=0

1.3x-1=0⇔3x=1⇔x=1/3

2.4x-8=0⇔4x=8⇔x=2

phương trình có 2 nghiệm:x=1/3 và x=2

b)(x-2)(1-3x)=0

⇔x-2=0 hoặc 1-3x=0

1.x-2=0⇔x=2

2.1-3x=0⇔-3x=1⇔x=-1/3

phương trình có 2 nghiệm:x=2 và x=-1/3

c)(x-3)(x+4)-(x-3)(2x-1)=0

⇔(x+4)(2x-1)=0

⇔x+4=0 hoặc 2x-1=0

1.x+4=0⇔x=-4

2.2x-1=0⇔2x=1⇔x=1/2

phương trình có hai nghiệm:x=-4 và x=1/2

d)(x+1)(x+2)=2x(x+2)

⇔(x+1)(x+2)-2x(x+2)=0

⇔2x(x+1)=0

⇔2x=0 hoặc x+1=0

1.2x=0⇔x=0

2.x+1=0⇔x=-1

phương trình có 2 nghiệm:x=0 và x=-1

 

Bình luận (0)
TRI CAO
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 1 2019 lúc 20:24

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

2x - 2 - 5 = 15 - 9x

2x - 7 = 15 - 9x

2x + 9x = 15 + 7

11x = 22

x = 2

Vậy x = 2 

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 14:15

\(2\left(x-1\right)-5=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(2+5\right)=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-7=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=15+7\)

\(\Leftrightarrow11x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22\div11\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\text{Vậy }x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
10 tháng 1 2019 lúc 19:23

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

    2x - 2 - 5 = 15 - 9x

         2x - 7 = 15 - 9x

      2x + 9x = 15 + 7

            11x = 22

                x = 2

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:46

c.

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Giải phương trình

10

Đơn giản biểu thức

11

Giải phương trình

12

Đơn giản biểu thức

13

Lời giải thu được

Bình luận (0)
Bùi Thị  Thùy Linh
19 tháng 8 2017 lúc 22:48

a,

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Đơn giản biểu thức

10

Lời giải thu được

Bình luận (0)
THI THAI THIEN PHUONG
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

a) \(2\left(x-2\right)+x-2=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2+1\right)\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\)

Vì phương trình trên luôn đúng với mọi x nên có vô số nghiệm

B) \(4\left(1-x\right)+3x=1-x\)

\(4-4x+3x=1-x\Leftrightarrow4-x=1-x\)(vô nghiệm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Linh
Xem chi tiết
PlasticTv VN
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
3 tháng 3 2019 lúc 12:41

Xem lại đề

Bình luận (1)
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2019 lúc 13:13

đề kiểu j z (x-2)^...

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 3 2019 lúc 13:19

(x-2)^+(3x-1)(3x+1)=(x+1)^3

<=>x3-6x2+12x-8+9x2-1=x3+3x2+3x+1

<=>-6x2+12x-8+9x2-1=3x2+3x+1

<=>3x2+12x-9=3x2+3x+1

<=>12x-9=3x+1

<=>9x=10

<=>x=\(\dfrac{10}{9}\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Kaya Renger
1 tháng 5 2018 lúc 15:31

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

Bình luận (0)