Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim hayeon
Xem chi tiết
Kim hayeon
24 tháng 3 2022 lúc 9:45

help me

 

LÊ THỊ HUYỀN MAI
Xem chi tiết
Lê Văn Danh
Xem chi tiết
Mai Linh
7 tháng 5 2016 lúc 19:32

1h đầu vòi chảy vào chảy vào dc \(\frac{3}{20}\)bể

4h tiếp theo vòi chảy vào chảy dc 4.\(\frac{3}{20}\)=\(\frac{12}{20}\)bể

4h vòi chảy ra chảy dc 4.\(\frac{1}{20}\)=\(\frac{4}{20}\)bể

vậy khi khóa cả hai vòi trong bể còn số phần bể nước là

\(\frac{3}{20}\)+\(\frac{12}{20}\)-\(\frac{4}{20}\)=\(\frac{11}{20}\)bể

vậy còn số phần bể nước nữa thì đầy bể là: 1-\(\frac{11}{20}\)=\(\frac{9}{20}\)bể

vậy bể có thể tích là: 13:\(\frac{9}{20}\)=\(\frac{260}{20}\)\(^{m^3}\)

Nguyễn Như Nam
7 tháng 5 2016 lúc 19:36

Do trong giờ đầu chỉ đổ nước vào bể nên trong bể có số lượng nước: \(\frac{3}{20}\) bể (1)

Trong 4 giờ sau, do dùng cả vòi thoái nước ra và cho nước vào nên trong bể có thêm số lượng nước là: \(4\left(\frac{3}{20}-\frac{1}{20}\right)=4.\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\) bể (2)

Từ 1 và 2 => Từ lúc thời gian bể không có nước đến lúc khóa vòi thì bể chứa: \(\frac{3}{20}+\frac{2}{5}=\frac{11}{20}\)( bể)

Nếu vậy thì theo đề thì phải là thiếu chứ sao lại thừa vậy bạn ???? Nếu sai thì báo tớ ... nếu xóa được thì sẽ xóa không thì cậu xóa hộ ..... à nếu có đúng thì làm tiếp hen

 

Mai Linh
7 tháng 5 2016 lúc 19:52

Hi, kết quả cuối của mình bị nhầm 1 chút nhé: 

\(13: {9\over 20} = {260\over9} (m^3)\)

Trái tim băng giá
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
25 tháng 2 2016 lúc 0:02

Đổi: 5 giờ 20 phút = 16/3 giờ.
Trung bình mỗi giờ vòi 1 chảy được số phần bể là:    1 : 16/3 = 3/16 ( bể )
Trung bình mỗi giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:    1 : 8 = 1/8 ( bể )
Trung bình mỗi giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:    3/16 + 1/8 = 5/16 ( bể )
Trong 2 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:    5/16 * 2 = 5/8 ( bể )
Trong 2 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:    1/8 * 2 = 1/4 ( bể )
Vậy sau khi khoá vòi 2 thì lượng nước có trong bể là:    5/8 + 1/4 = 7/8 ( bể )
Đáp số: 7/8 bể

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
nguyen anh hai
21 tháng 3 2016 lúc 20:54

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{\frac{\int^{ }_{ }^2\vec{^2}}{ }}\)

Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:16

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

Khách vãng lai đã xóa
Jenny phạm
Xem chi tiết
Trần Hùng Duy
Xem chi tiết
Barack Obama
21 tháng 1 2017 lúc 16:22

1 giờ 2 vỏi chảy :

1 : 3 = 1/3 bể

20 phút = 1/3 giờ

20 phút 2 vòi chảy :

1/3 x 1/3 = 1/9 bể

1 giờ vòi B chảy :

(1 - 1/9) : 4 = 2/9 bể

Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể :

1 : 2/9 = 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút

hasara
4 tháng 4 2017 lúc 20:24

vòi A nữa bạn ơi