Có mấy tính từ: Tuy nó xấu xí, mùi đặc biệt nhưng múi thì đẹp đẽ ngọt ngào như tình cảm vợ chồng
Câu: “Tuy nó xấu xí, mùi đặc biệt nhưng múi thì đẹp đẽ ngọt ngào như tình chồng vợ” thuộc kiểu câu kể nào ?
A. Ai làm gì? B. Ai là gì?
C. Ai thế nào? D. Câu cảm
Nhanh lên nha mik đang cần gấp
C bạn ạ
Nhớ nha
C . Ai thế nào
1.xác định tn,cn.vn trong câu sau
trước thêm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân đứng trang nghiêm.
cờ bay đỏ trên những mái nhà, đỏ những góc phố.
trăng lên mặt hồ sáng hẵn tuy nó xấu xí, mùi nó đặc biệt nhưng múi nó thì đẹp đẽ ngọt ngào như tình chồng vợ.
trước thêm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân đứng trang nghiêm.
TN CN VN
cờ bay đỏ trên những mái nhà, đỏ những góc phố.
CN VN ( 2 VN)
trăng lên mặt hồ sáng hẵn tuy nó xấu xí, mùi nó đặc biệt nhưng múi nó thì đẹp đẽ ngọt ngào như tình chồng vợ.
CN VN CN VN
trước thêm lăng/, mười tám cây vạn tuế/ tượng trưng cho một đoàn quân đứng trang nghiêm.
TN CN VN
cờ/ bay đỏ trên những mái nhà, đỏ những góc phố.
CN VN
trăng /lên mặt hồ sáng hẵn tuy nó xấu xí /, mùi nó/ đặc biệt nhưng múi nó thì đẹp đẽ ngọt ngào như tình chồng vợ.
CN VN CN VN
Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?
A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ
B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng
C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?
A. Miền Trung
B. Miền Bắc
C. Miền Nam
Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?
A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.
B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học
C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.
D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.
Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?
A. Thợ mộc
B. Thợ gốm
C. Thợ rừng
D. Thợ săn
Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.
A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi
B. Mãng xà cắn vào cổ voi
C. Mãng xà to hơn voi
D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi
Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?
A. Sự chung thủy
B. Sự mạnh khỏe
C. Sự biết ơn
D. Sự cảm thông
Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?
A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm
B. Lòng thương cha
C. Lòng căm thù mãng xà
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?
A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An
B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột
C.Thác Trị An, Thác Giang Điền
D. Suối Tiên, Đầm Sen
Câu 10. Điền âm đúng vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .
A.Âm “r”
B.Âm “gi”
C.Âm “d”
D. Âm “th”
có 5 sự lựa chọn trong cuộc đời bn chon câu mấy:
1.trai đẹp nhưng đào hoa
2.trai xấu nhưng rất yêu bn
3.có tiền nhưng ko có tình yêu
4.chỉ cần tình yêu ko cần bất cú thứ j khác
5.người chồng thương yêu bn nhất trên đời nhưng đã có vợ
đào hoa là lăng nhăng đấy chon đi là mất chồng😎😎
Trai ĐẸP nhưng ĐÀO HOA là câu trả lời mình chọn . ( cả đẹp và đào hoa đều là tốt hết mà ! )
Giới thiệu câu chuyện :
Tình Yêu Tuổi Học Trò
Tình yêu là gì mà khiên người ta phải chờ đợi! Một hương vị ngọt ngào nhưng chứa đầy bao nước mắt. Một sự tuyệt vờ nhưng chan chứa đầy nỗi bất hạnh. Đã yêu thì phải chấp nhận mất hết tất cả, hi sinh nhiều thứ. Nhưng nó chỉ có thể lấy được thể xác chứ không thể lấy được trái tim người mình yêu. Không phải khi nào cũng có một tình yêu đẹp đẽ, không phải khi nào cũng chọn được những người tốt để yêu. Tình yêu đơn giản không cần thiết, nhưng người ta vẫn cố chấp để yêu. Khi nào một cái kết cũng là bất hạnh.
Từ một học sinh ngoan hiền giờ đã trở thành một sát nhân khát máu, từ trái tim đỏ đã chuyển thành màu đen. Từ sự trong sáng, hiền lành giờ đã chuyển thành âm mưu, toan tính. Tạm biệt Mai ngày xưa và đến với Mai của hiện tại. Tạm biệt người bạn mà tôi yêu quý, tạm biệt tình yêu mà tôi đang mong chờ, tạm biệt mọi thứ của tôi. Tình yêu ... giờ không phải tình yêu nữa mà là thù hận đã khiến tôi như này. Có lẽ khi trả thù xong, mọi chuyện sẽ kết thúc. Lại thêm một cái kết ...... đau khổ .
BẠN ĐƯA RA CÂU HỎI GÌ VẬY?RẢNH LẮM HẢ?
Xác định từ đơn, từ ghép, lay cho các từ sau: ngon ngọt, ngứa ngáy, tươi tốt, sạch sẽ, đẹp đẽ, tivi, radio, gậy gộc, nhăn nheo, nhỏ nhẹ, xấu xí, bao bọc, che chở, vườn tược, tim tím, gật gù, cười cợt, châm chọc, lật đật, xám xịt, hun hút, mây mù, hân hoan, mỹ miều, chùa chiền, tre pheo, cuống quýt, ấp iu, ân hận, mơ mộng, giam giữ, pate, bánh bao, ngon ngọt, xích đu, oxy, thằn lằn, ễnh ương, thược dược, teo tóp, tay teo, mặt mày, đa dạng, cày cuốc, đất đá, hớn hở, cấu cào, vung vẩy, ôm ấp, mong muốn, hây hẩy, đong đếm, đong đưa, uốn lượn, thôi thúc, bầm tím, ngai ngái, vặn vẹo, đùn đẩy, mếu máo, protein, tím tái, vòng vèo, đập đất, dịu dàng, mơ màng, dịu êm, so sánh, vùng vẫy, tả tơi, ngang ngược, vênh váo, chào mào, chích chèo, bói cá, mong ngóng, đón đợi, chuồn chuồn, hứa hẹn, bó buộc, hung hăng, đùn đẩy, tha thiết, thân thiết,
Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định không phân biệt được mùi vị. Trong 1 cộng đồng tần số alen a = 0,4, cho một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị. Cho các phát biểu sau:
1. Xác suất cặp vợ chồng này sinh một con trai không phân biệt được mùi vị là 7,16%.
2. Xác suất cặp vợ chồng này sinh một con trai phân biệt được mùi vị và một con gái không phân biệt được mùi vị là 3,06%.
3. Cặp vợ chồng trên sinh được một người con phân biệt được mùi vị. Xác suất để đứa con phân biệt được mùi vị là con trai và mang kiểu gen dị hợp là 25%. Biết người chồng mang kiểu gen Aa.
4. Xác suất để vợ chồng này sinh hai người con trai không phân biệt được mùi vị và một người con gái phân biệt được mùi vị là 2,47%.
Trong số những phát biểu này, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Ta có: A = 0,6; a = 0,4.
Cấu trúc di truyền của quần thế: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Trong số kiểu hình phân biệt được mùi vị có:
Để sinh ra một người con trai không phân biệt được mùi vị (aa) thì vợ chồng này phải có kiểu gen Aa.
Ta có P: .
Xác suất sinh ra người con trai không phân biệt được mùi vị: do đó 1 sai.
Xác suất để vợ chồng này sinh ra một con trai phân biệt được mùi vị và một con gái không phân biệt được mùi vị: do đó 2 đúng.
Với ý 3 ta làm như sau:
Người bố: Aa.
Người mẹ phân biệt được mùi vị có thể mang kiểu gen Aa hoặc AA.
Trường hợp 1: Người mẹ: .
Xác suất sinh đứa con trai mang kiểu gen dị hợp Aa là:
Trường hợp 2: Người mẹ: 4 7 Aa
Ta có P:
Xác suất sinh người con trai mang kiểu gen dị hợp là Aa là: . Vì ngay từ đầu đề bài cho bố mẹ sinh ra con có khả năng phân biệt mùi vị A-. Nên nếu con trai phân biệt mùi vị mang kiểu gen dị hợp chúng ta cần lấy tỉ lệ Aa/A-.
Vậy xác suất để sinh người con phân biệt được mùi vị là con trai và mang kiểu gen dị hợp Aa là:
Vậy 3 sai.
Xác suất để vợ chồng này sinh 2 người con trai không phân biệt được mùi vị (aa) và 1 người con gái phân biệt được mùi vị (A-) là: , do đó 4 sai.
biểu hiện nào dưới đây là phá hoại hạnh phúc gia đình?
A. Có tình cảm xen ngang giữa hai vợ chồng.
B. Hay nói xấu, chê bai vợ người khác .
C. Vợ chồng bình đẳng
D. vợ chồng tâm đầu ý hợp
Theo mình thì A và B.
Sở dĩ có 2 đáp án mang tính chất đúng vì:
-Đáp án A-cố tình xen ngang vào tình cảm giữa hai vợ chồng khác là hành vi sai trái có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
-Đáp án B-chê bai, nói xấu vợ người khác có thể khiến mối quan hệ trong gia đình đó trở nên căng thẳng, là nguyên nhân thúc đẩy rạn nứt hạnh phúc gia đình vì ai mà chẳng muốn người phụ nự bên mình là một người hoàn hảo trong mắt người ngoài
Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.
- Tìm thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên?
Thành phần biệt lập: thành phần phụ chú (người con gái quê ở Nam Xương), nhằm bổ sung thông tin về quê quán cho nhân vật được kể.