Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ben Tennyson
Xem chi tiết
Nguyễn _ Nhật _Quỳnh 160...
31 tháng 7 2016 lúc 16:23

n chia hết cho 2 và 5 => 4a ; 5b chia hết cho 2 và 5

muốn chia hết cho 2 và 5 thì 4a và 5b phải có số tận cùng là 0

4a có thể là :20;40;60;80;......

a có thể là :5;10;15;20;......

5b có thể là :10;20;30;40;50;......

b có thể là :2;4;6;8;10;........

Nguyen Ngoc Minh Ha
31 tháng 7 2016 lúc 16:44

n = 4a + 5b chia hết cho 2

Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 2 thì 4a phải chia hết cho 2 và 5b phải chia hết cho 2.

4a chia hết cho 2 => a có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... (Vì trong phép tính 4a có 4 là số chẵn nên 4 nhân với bất kì số nào thì kết quả vẫn là số chẵn. Mà số chẵn thì sẽ chia hết cho 2.)

5b chia hết cho 2 => b có thể là: 2; 4; 6; 8; ... (Vì trong phép tính 5b có 5 là số lẻ nên khi nhân 5 với số chẫn ta mới được kết quả là số chẵn vì số chẵn chia hết cho 2.)

n = 4a + 5b chia hết cho 5

Để biểu thức 4a + 5b chia hết cho 5 thì 4a phải chia hết cho 5 và 5b phải chia hết cho 5.

4a chia hết cho 5 => a có thể là: 5; 10; 15; 20; 25; ... (Để phép tính 4a chia hết cho 5 thì ta phải nhân 4 với những số chia hết cho 5 (hay còn gọi la bội của 5.)

5b chia hết cho 5 => b có thể là: 1; 2; 3; 4; 5; ... (Vì trong phép tính 5b đã có 5 là số chia hết cho 5 (hay còn gọi là bội của 5) thì khi ta nhân 5 với bất kì số nào ta vẫn được kết quả chia hết cho 5.)

Naruto
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 16:54

Để n chia hết cho 2 => a + b chẵn

Trường hợp 1:

a chẵn => b chẵn = {0;2;4;6;8}

Trường hợp 2 :

b lẻ => a lẻ = {1;3;5;7;9}

Như vậy để a và b chia hết cho 2 thì a + b chẵn.

Để n chia hết cho 5 

=> a + b chia hết cho 5

=> a + b có tận cùng = 0;5

=> (a ; b) = {(1;4)(4;1)(3;2)(2;3)(5;0)(0;5)

Như vậy để n chia hết cho 5 thì a + b có tận cùng = 0 hoặc 5

Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Bảo
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ

Blue Frost
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 17:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2018 lúc 7:03

a, n chia hết cho 2

Nên 5a ⋮ 2 do đó a ∈ {0;2;4;6;8} và b tùy ý 

b, n chia hết cho 5

Nên 4b ⋮ 4 do đó b ∈ {0;5} và a tùy ý

c, n chia hết cho 10

a{0;2;4;6;8} và b{0;5}

Yugioh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 8:19

Ta có 4a+5b chia hết cho 23 => 4(4a+5b)=16a+20b chia hết cho 23

16a+20b+7a+3b = 23a+23b chia hết cho 23

mà 16a+20b chia hết cho 23 nên 7a+3b chia hết cho 23 (dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:50

a: Đặt \(A=\overline{2a3b}\)

A chia hết cho2  và 5 khi A chia hết cho 10

=>b=0

=>\(A=\overline{2a30}\)

A chia hết cho 9

=>2+a+3+0 chia hết cho 9

=>a+5 chia hết cho 9

=>a=4

Vậy: \(A=2430\)

b: \(42=2\cdot3\cdot7;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(42;54\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(42;54\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: \(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

 

Nguyen Minh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Công Minh
29 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) a=6 ; b=0
b) a=4 ;  b=6

Hoàng Công Minh
29 tháng 9 2023 lúc 22:17

t i k cho mình nhé

 

Quynh Anh Tong
29 tháng 9 2023 lúc 22:17

a) a=6 ; b=0
b) a=4 ;  b=6