Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh cũng chỉ là con gái
Xem chi tiết
kirito kudo
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 6 2021 lúc 7:37

B1:Đổ từ bình 7 lít sang bình 5 lít sao cho đầy thì còn 5 lít

B2:Đổ từ bình 5 lít sang bình 2 lít sao cho đầy thì còn 3 lít

B3:Đổ từ bình 3 lít sang bình 2 lít sao cho đầy thì còn 1 lít

 

Phạm Đăng Khôi Nguyên
14 tháng 12 lúc 20:53

g

nguyễn hạnh nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
12 tháng 10 2018 lúc 22:00

theo suy nghĩ của mình sau khi đọc cái lời kêu của bạn thì mình nghĩ hoa cúc luôn tượng trưng cho một buổi tang của một mối tình đoán thế thui ^-^

à em nói: Ngày xưa có một cô bé đi xin thuốc về chữa bệnh cho mẹ. Cô được ông Tiên cho một bông hoa và bảo rằng bông hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống được ngần ấy tuổi. Trên đường về nhà cô bé đã đem những cánh hoa cúc ấy mà xé nhỏ ra để mong ước mẹ em được sống ở trên đời nhiều hơn nữa. Đó chính là câu chuyện về sự ra đời của bông hoa cúc.

Câu chuyện mà bà em kể làm cho em thêm yêu hoa cúc. Hoa cúc thân mềm và phỗng. Cũng tuỳ loại mà thân hoa to nhỏ khác nhau. Lá của hoa cúc sần sùi uốn lượn chứ không mượt mà như lá hoa hồng. Nói cung nhìn vẻ bề ngoài thì hoa cúc rất tầm thường và có khi còn không hay mắt nữa. Thế nhưng ẩn sau cái thân hình giản dị ấy lại là vẻ đẹp thầm kín sâu xa.

Hoa cúc đẹp nhất ở sức sống của mình. Cúc thường nở rộ vào lúc đầu thu và có khi kéo dài đến vài ba tháng. Lá hoa cúc, thân hoa cúc và cả những bông hoa nữa đều rất vững bền. Người ta có thể mua những đóa hoa về cắm và nếu chăm chút cẩn thận đến bình hoa, lại thường xuyên thay nước cắm thì hoa có thể nở đến hơn nửa tháng mới tàn. Vì thế nhiều người yêu hoa cúc vì nó là loài hoa mà vẻ đẹp chung thủy nhất.

Em yêu hoa cúc vì hoa có nhiều cách đan xen khéo léo vào nhau trông vô cùng thích mắt. Hương hoa cúc thoang thoảng và dịu nhẹ. Nó làm cho người ta cảm thấy khoan khoái và đôi khi hình như còn giảm bớt lo âu. Mùa nào cũng vậy, bao giờ bà em cũng chọn khá nhiều những bông hoa cúc mãn khai để làm trà hoa cúc. Em không biết bà đã chế biến thế nào, thế nhưng nhấm một chút nước trà em thấy nó rất thơm, một mùi thơm rất đặc trưng và rất lạ.

Chủ nhật nào cũng vậy, em theo mẹ đi bán những bông hoa cúc. Chợ hoa rực rỡ đủ sắc màu thế nhưng cái sắc vàng của cúc thì vô cùng dễ nhận ra. Bây giờ bên cạnh những bông cúc đại đóa (bông cúc lớn) màu vàng, nhà em còn trồng và bán những giống cúc đủ loại khác nhau: trắng, phớt hồng hay tím mát. Người ta mua hoa cúc cũng với nhiều mục đích. Người thì dùng để cắm, người thì mang đến những đám tang. Em không hiểu lắm nhưng mẹ em giải thích: hoa cúc tượng trưng cho sự yêu thương, cho sự thành công và những hoa cúc vàng còn tượng trưng cho quyền lực.

Gạt đi tất cả những ý nghĩa rối rắm kia, em cứ thế lớn lên và yêu những bông hoa cúc một cách chân thành. Hoa cúc không kiêu sa. Nó đẹp giản dị và sâu lắng. Phải chăng vì thế mà nó cứ gắn bó tự nhiên với những năm tháng tuổi thơ êm đềm và hạnh phúc của em.

Bài này mik lm r Ok Fine

Nguyễn Ngọc Thảo Vy
12 tháng 10 2018 lúc 22:04

Câu đầu tiên khác hoàn toàn câu thứ 2 nha

Hảo Phạm
Xem chi tiết
Harune Aira
Xem chi tiết
dang kim chi
11 tháng 10 2016 lúc 20:17

I am sorry because ican not help you

Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 19:25

câu 1:Có thể căn cứ vào bóng của ngoi nhà em đang ở để biết được hướng của cửa ra vào vì ta dựa vào mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây .Dùng la bàn kiểm tra ta thấy hai cách có kết quả như nhau.

Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 19:25

Câu 2: Có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người ở bên ngoài không nhìn thấy đồ vật ở trong nhà vì đây là kính một chiều,trên bề mặt có phủ một lớp nhủ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2019 lúc 11:12

Đáp án A

(1) Sai, Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

(2) Sai, Không có khái niệm kim loại có tính lưỡng tính.

(6) Sai, Đám cháy Mg không được dập tắt bằng CO2.

(8) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

xin vé báo cáo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
27 tháng 2 2022 lúc 22:53

Rửa sạch và lau khô để ở nơi ráo nước.

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 7:54

Bảo quản bằng cách lau khô, để ở nơi ráo nước, tránh bị oxi hoá. Nếu bị gỉ thì ta cho H2, CO hoặc C khử oxi:

Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O

Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2

Fe3O4 + 2C -> (t°) 3Fe + 2CO2

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 12:45

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 13:24

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

Nguyễn thị xuân mai
22 tháng 9 2016 lúc 19:58

Ai giúp tí điiiiiiiiiiiiiiiioaoakhocroi