Câu:''Kể từ khi xuân sang, trên lá cành của chúng đã thấy có sự hăm hở khác lạ''.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp ấy?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
- Giúp những chiếc lá trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: Nhưng tìm mãi, tìm mãi vẫn không thấy, anh bèn thất vọng ngồi sụp xuống khóc.
`-` BPNT : điệp ngữ (điệp từ "tìm mãi")
`-` Tác dụng : nhấn mạnh việc tìm của anh, làm rõ sự thất vọng vì tìm mãi không thấy.
điệp ngữ
tác dụng:làm tăng tính gợi hình,gợi cảm cho câu
: Trong câu văn: “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
ở khổ thơ sau tác giả sử dụng biện pháp gì biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ? chị mây vừa kéo xuống trăng sao trốn cả rồi đất nóng lòng chờ đợi xuống đi nào mưa ơi
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá
tác dụng: làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, mọi vật đều được nhân hoá giúp sinh động hơn
#hoàng
Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao?
- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ
- Từ ngữ trong bài thơ nhẹ nhàng, tình cảm, thân thương như lời hát ru
- Việc sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật khiến cho lời thơ thêm sâu sắc nhẹ nhàng, giàu hình ảnh biểu tượng, sự hi sinh, tình yêu thương của mẹ với còn đang thắm nồng, da diết
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là hoán dụ
BPNT:Hoán dụ Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Trong câu " Buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất."
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy nêu tác dụng của biện pháp đó?
So sánh : Nắng như đổ lửa
Tác dụng: Nhấn mạnh cái nắng nóng của buổi trưa hè, từ đó, tình cảm của tác giả đối với buổi trưa đó càng thêm sâu sắc.
Học tốt ^.^
Thanks a lot!!!
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)
tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mồi hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."
(Theo Thanh Tịnh)
so sánh và nhân hóa
nhân hóa và đảo ngữ
điệp từ và so sánh
điệp từ và nhân hóa