Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn huyền trang
Xem chi tiết
nguyễn thúy hường
2 tháng 3 2016 lúc 20:12

3. Qua dung ha ha dien ho bao dung tck nha

Vũ Ngọc Hùng
27 tháng 11 2017 lúc 21:18

khi thực hiện phép nhân : 29 x 11 x 13 x 17 x 36, minh đà tính đúng nhưng một giọt mực rơi vào kết quả làm mờ một chữ số . không tính kết quả , em hày tìm chữ số đó . [kết quả của hoa là 25 * 7964 ]

Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 6 2018 lúc 14:00

Đặt A = 2+4+6+....+100

      B = 13+15+17+....+93 = 40

Số số hạng của dãy A là: (100-2):2+1 = 50 (số)

Tổng A là: (100+2) x 50 : 2 = 2550

Số số hạng của dãy B là: (93-13):2+1 = 41 (số)

Tổng B là: (93+13) x 41 : 2 = 2173

=> A - B = 2550 - 2173 = 377

=> Kết quả 40 là sai

9 Quả Chuổi 9
21 tháng 6 2018 lúc 14:02

Ko thực hiện phép tính mà bn MSS

Lê Tuấn Anh
21 tháng 6 2018 lúc 14:27

 A=2+4+6+........+100 là số chẵn

  B=13+ 15+17+.......+93 có (93-13):2+1=     41 số  => B lẻ

=> A-B là số lẻ => phép tính sai 

hồng nguyễn thị
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
30 tháng 8 2016 lúc 21:39

Đây là tích của các số lẻ và trong tích đó có thừa số tận cung là 5 nên tích 1×13×15×17+23×25×27×29+31×33×35×37+45×47×49×51 sẽ có tận cùng là 5(VD: 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0;còn nhân với 1 số lẻ sẽ có tận cùng là 5)

nguyen thi h
5 tháng 3 2021 lúc 19:13

3.257115249131495e+17

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Lê Đức Huy
19 tháng 5 2021 lúc 17:05

Ta thấy ở mỗi tích có nhân 5 với số lẻ nên kết quả hàng đơn vị là 5.

Vì có 4 tích nên số ở hàng đơn vị là 0 .(Vì 5x4 =20,có số không đàng sau)

Đáp số :chữ số 0

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đỗ Uyển Chi
Xem chi tiết
Lim Nayeon
21 tháng 6 2018 lúc 19:49

kết quả của phép tính sau là sai vỉ:

ta thấy tổng thứ nhất có các số hạng toàn chẵn nên tổng của chúng chắc chắn sẽ là số chẵn

tổng thứ hai có số các số hạng là:

(93-13):2+1=41 số hạng

ta có cấu tạo của một số lẻ là 2k+1 với k thuộc N, tương tự ta có tổng của 2 số lẻ (khác hoặc giống nhau) sẽ có dạng 2k+1+2n+1=2.(n+k)+2 với k,n thuộc N luôn cho ra kết quả là số chẵn, mà 41:2 dư 1 nên chắc chắn sẽ có một số hạng thừa ra là số lẻ=>tổng thứ hai sẽ là số lẻ. Ngược lại với cấu tạo của 1 tổng hai số lẻ ta đưa ra kết luận khi một số chẵn trừ đi một số lẻ sẽ luôn cho ra kết quả là một số lẻ,vì kết quả của phép tính trên chẵn nên là kết quả sai

chúc bạn học tốt nha

Khánh Vy
21 tháng 6 2018 lúc 20:00

kết quả phép tính trên là : Sai

giải thích :

kết quả của tổng thứ nhất  : ( 2 + 4 + 6 + ... + 100 )

có số số hạng là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số hạng )

tổng của dãy đó là : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

kết quả của tổng dãy thứ hai : ( 13 + 15 + 17 + .... + 93 )

có số số hạng là : ( 93 - 13 ) : 2 + 1 = 41 ( số hạng )

tổng dãy đó là : ( 93 + 13 ) x 41 : 2 = 2173

kết quả  đúng dãy phép tính trên là : 2550 - 2173 = 377

nên kết quả 40 trên là : SAI

Lim Nayeon
21 tháng 6 2018 lúc 20:03

nguyễn thị khánh vy trả lời sai, đề bài là ko tính tổng mà

Nguyễn Diệu Thảo
Xem chi tiết
phạm khánh hà
17 tháng 2 2020 lúc 9:47

ta có : 29 x 36 x 11 x 13 x 17 = 25.. 7964

          = 29 x 4 x9 x 11 x 13 x 17 = 25..7964

vậy 25... 7964 phải chia hết cho 9 nên ( 2+ 5+ ..+ 7+ 9+ 6+4 ) chia hết cho 9

vậy bị dính mực là 3

Khách vãng lai đã xóa
dream XD
Xem chi tiết
D Death
1 tháng 2 2021 lúc 13:21

Gọi A=1-5-9+13+17-21-25+........+2001-2005-2009+2013

A có số số hạng là: (2013 -1):4+1= 504 (số hạng)

Ta có: A= 1-5-9+13+17-21-25+..........+2001 - 2005 - 2009+2013

           A= (1-5)+(-9+13)+(17-21)+(-25+29)+............+(2001-2005)                                + (-2009+2013)

            A= (-4)+4+(-4)+4+..........+(-4)+4       (504 số hạng)

            A= [(-4)+4]+[(-4)+4]+..........+[(-4)+4]     (252 nhóm)

            A= 0.252

            A= 0

Vậy 1-5-9+13+17-21-25+..........+2001-2005-2009+2013 = 0

            

 

nguyễn đức quang
Xem chi tiết
Shiroko
10 tháng 3 2023 lúc 21:44

\(\dfrac{4}{5}\)+\(\dfrac{-5}{4}\)=\(\dfrac{0}{4}\)

\(\dfrac{-1}{3}\)+\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{-10}{30}+\dfrac{12}{30}-\dfrac{25}{30}\)=\(\dfrac{-23}{30}\)

\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{25}\)=\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{10}{15}-\dfrac{6}{15}\)=\(\dfrac{4}{15}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:34

a: \(=\dfrac{16-25}{20}=\dfrac{-9}{20}\)

b: \(=\dfrac{-10}{30}+\dfrac{12}{30}-\dfrac{25}{30}=-\dfrac{23}{30}\)

c: \(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\cdot2=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{10-6}{15}=\dfrac{4}{15}\)

d: \(=\dfrac{12-25}{30}\cdot\dfrac{15}{8}-1=\dfrac{-13}{16}-1=\dfrac{-29}{16}\)

e: \(=\dfrac{-3}{13}-\dfrac{10}{13}-\dfrac{7}{17}+\dfrac{24}{17}-\dfrac{5}{19}-\dfrac{14}{19}=-1\)

The magic
Xem chi tiết
toanquyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
6 tháng 1 2017 lúc 20:09

N=1-5-9+13+17-21-25+...+2001-2005-2009+2013

N=(1-5-9+13)+(17-21-25+29)+,,,,,+(2001-2005-2009+2013)

N=0+0+.....+0

N=0

Vay N=0

Phương Trần
Xem chi tiết
chuche
7 tháng 3 2023 lúc 20:22

`31/17+(-5/13)+(-8/3)-14/17`

`=(31/17-14/17)-(5/13-8/3)`

`=17/17-(15/39-104/39)`

`=1-(-89/39)`

`=1+89/39`

`=39/39+89/39`

`=128/39`