Những câu hỏi liên quan
Trương Đức Vinh
Xem chi tiết
杜芳草 ( Ƭɘαɱ ❤ ßóȵջ Đá...
27 tháng 10 2019 lúc 20:57

loigiaihay.com

Khách vãng lai đã xóa
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
27 tháng 10 2019 lúc 20:59

mik ko chắc

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó: 
Q

I
=

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số  vô tỉ.

Do đó: 
R

I
=
I

Khách vãng lai đã xóa

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó: Q∩I=∅Q∩I=∅

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số tỉ.

Do đó: R∩I=I

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thế Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 5 2022 lúc 16:06

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc mỗi người tỷ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường đó của mỗi người nên

Vận tốc người đi từ A / vận tốc người đi từ B = thời gian người đi từ B / thời gian người đi từ A = 9/6=3/2

Tính từ khi khởi hành đến khi gặp nhau quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tốc của mỗi người nên

Quãng đường người đi từ A / quãng đường người đi từ B = vận tốc của người đi từ A / vận tốc người đi từ B = 3/2

Gọi quãng đường AB là S thì

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là

\(\dfrac{Sx3}{3+2}=\dfrac{3S}{5}\)

Vận tốc của người đi từ A là

\(S:6=\dfrac{S}{6}\)

Thời gian hai người gặp nhau là

\(\dfrac{3S}{5}:\dfrac{S}{6}=\dfrac{3S}{5}x\dfrac{6}{S}=\dfrac{18}{5}\) giờ = 3 giờ 36 phút

Đoàn Đức Hà
23 tháng 5 2022 lúc 16:42

Mỗi giờ người thứ nhất đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ người thứ hai đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ cả hai người đi được số phần quãng đường là: 

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\) (quãng đường) 

Hai xe sẽ gặp nhau sau số giờ kể từ lúc khởi hành là: 

\(1\div\dfrac{5}{18}=\dfrac{18}{5}\) (giờ)

Ngocpham Ngoc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
16 tháng 12 2022 lúc 21:16

LỖI  nhé

Ngocpham Ngoc
16 tháng 12 2022 lúc 21:24

Là sao bn nói rõ hơn đc ko

Đông Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
ッƘα ŋɠøαŋ ʋαїℓøŋღ
30 tháng 10 2018 lúc 21:22

mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1

còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0

S - Sakura Vietnam
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 11 2021 lúc 20:50

a) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 20:50

d: \(\Leftrightarrow x^3=-8\)

hay x=-2

nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết

lên googel mà tra

Khách vãng lai đã xóa
Đào Tuyết Nhi
27 tháng 9 2021 lúc 17:16

Có 3 loại sách ,sách nào vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trâm Anh
16 tháng 10 2021 lúc 7:03

bạn đưa đề như này thì những bạn học trên lớp sao gai cho bạn đc :)

Khách vãng lai đã xóa
Amanda Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyen Hanh Dan
11 tháng 1 2017 lúc 18:14

k mik đi rồi mik viết cho

i love you
11 tháng 1 2017 lúc 19:29

lên mạng tra

Katoritomoyo
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 11 2016 lúc 19:57

giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1) 
ta có n^2+n-2=k^2-4 
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2) 
@ nếu n=1 , k=2, đúng 
@ nếu n khác 1 
ta có n+2<k+2 (từ (1)) 
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2 
mà từ (1) ta có k-1>n-1 
nên: k-1>n-1>k-2 
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1) 
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!

Katoritomoyo
22 tháng 11 2016 lúc 12:42

thanks nha

Lê Huyền My
Xem chi tiết
Phạm Mai Linh
27 tháng 9 2021 lúc 22:27

1-b 2-e 3-a 4-c 5-g 6-h 7-f 8-d

Khách vãng lai đã xóa