Những câu hỏi liên quan
Minh Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:35

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
12 tháng 8 2021 lúc 9:39

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 8 2021 lúc 9:42

PTHH: M + O2 ----to→ M2Ox

Ta có: \(2M_M+xM_O=102\)

      \(\Leftrightarrow2M_M+16x=102\Leftrightarrow2M_M=102-16x\) 

Vì M là kim loại nên M có hóa trị I,II,III 

Ta có bảng: 

         x          I             II          III
    2MM       86          70         54
      MM         43          35         27
Kết luận       loại          loại     thỏa mãn

Vậy M là kim loại nhôm (Al)

Bình luận (0)
phạm an
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 15:23

Gọi khối lượng nguyên tử của `X` là `x`

Ta có:

`\text {PTK =} x+32+16*4=120 <am``u>`

`-> x+32+64=120`

`-> x=120 - (32+64)`

`-> x=120-96`

`-> x=24`

Ta có: `x` có khối lượng nguyên tử là `24 am``u`

`->` `X` là nguyên tố \(\text{Magnesium (Mg)}\).

Bình luận (0)
_ TieuTinhhehe
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
Cherry
6 tháng 3 2021 lúc 14:11

 

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm và làm tương tự nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 17:36

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

Bình luận (0)
Nhi Yến
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 12 2022 lúc 22:08

Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH của chất lả R2(SO4)3

=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400

=> R = 56 (đvC)

Bình luận (1)
Ngô Hải Nam
16 tháng 12 2022 lúc 22:12

áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là 

R2(SO4)3

theo đề bài ta có

PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)

=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)

=>NTK(R)=112:2=56(dvC)

=> R là sắt (Fe)

Bình luận (1)
Nguyễn Võ Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
20 tháng 8 2019 lúc 18:43

Bài 2 :

Gọi CTHH của oxit : A2On

Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)

<=> A = 56n/3

=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn

Vậy A là Fe ( sắt )

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 22:20
https://i.imgur.com/Vqgzri5.png
Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 8 2019 lúc 22:20
https://i.imgur.com/v20LtHK.png
Bình luận (0)
Trang Nguyễn Thị
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:20

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 47,06\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhôm

Bình luận (0)
Trang Nguyễn Thị
Xem chi tiết