Đâu được xem như điểm hạn chế của nhà nước Văn Lang
A.
Chưa có quân đội và binh lính
B.
Chưa có luật pháp và quân đội
C.
Chưa có quân đội và đơn vị hành chính sơ sở
D.
Chưa có luật pháp và đơn vị hành chính cơ sở
Nêu luật pháp, chính trị, đơn vị hành chính, quân đội thời Nguyễn
cho mình hỏi
câu 1trình bày nét nổi bật về quân đội và pháp luật thời lê sơ? theo em tổ chức quân đội và luật pháp thời lê sơ có điểm gì tiến bộ hơn nhà Lý-Trần
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
a)tổ chức nhà nước: đứng đầu là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp nắm mọi quyền hành
b)tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại: mở kì thi tuyển dụng nhân tài ai đỗ thì đc vua ban áo mũ và chức quan tùy theo khả năng
c)việc sắp xếp các đơn vị hành chính: cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp (hà đê sứ, đồn điền sứ). Cả nước chia thành 5 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã.
d)xây dựng luật pháp: bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc,quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ phụ nữ
e)tổ chức quân đội: chia 2 bộ phận: quân triều đình và quân địa phương gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh. Thường xuyên tạo cơ hội cho quân lính tập võ nghệ chiến trận, bố trí quân mạnh canh giữ biên giới.
Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì? *
A. Tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Quân đội được tổ chức quy củ.
C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn
Câu 10. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?
A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.
B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Chưa có quân đội, luật pháp.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 12. Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Quân đội được tổ chức quy củ.
C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.
Câu 10. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?
A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.
B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Chưa có quân đội, luật pháp.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?
A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
Câu 12. Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước.
B. Quân đội được tổ chức quy củ.
C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.
Nêu những nét chính về pháp luật , quân đội thời trần . pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời lý ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần ?
Nhận xét hình 5 chiến binh thời trần đang luyện võ ( hình trên thap hoa nâu )
Nêu những nét chính về luật pháp ,quân đội thời trần .Pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời trần ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần .
Pháp luật :
- Nhà Trần ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật "
- Hình luật cũng như nhà Lý nhưng được bổ sung thêm luật " xác nhận và bảo vệ tu hữu tài sản"
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử kiện cáo.
Quân đội:
- Cấm quân( bảo vệ kinh thành, nhà vua và triều đình)
- Quân ở các lộ
- Ở các làng xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện theo chính sách " ngụ binh ư nông" và thực hiện theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ
Nét nổi bật của quân đội nhà Trần :
- Bố trí tướng giỏi , quân đông ở những vùng hiểm yếu , nhất là biên giới phía Bắc
1) pháp luật: ban hành bộ luật 'Quốc triều hình luật'
2)quân đội:gồm 2 bộ phận:-cam quan , quân các lộ
-thi hành chính sách :'Ngụ binh ư nông'.
-luyện tập binh sĩ thường xuyên.
-cử các tướng giỏi nắm giữ các vùng biên giới phía bắc.
Nhận định nào dưới đây không đúng về Nhà nước Văn Lang?
A. Hùng Vương là người nắm mọi quyền hành.
B. Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội riêng nhưng còn lỏng lẻo và sơ khai.
C. Khi có chiến tranh, Vua Hùng cùng các Lạc tướng tập hợp trai tráng ở khắp các chiềng, chạ cùng chiến đấu.
D. Hùng Vương chia đất nước làm 15 bộ, dưới bộ là các chiềng, chạ.
Nhận định nào dưới đây không đúng về Nhà nước Văn Lang?
A. Hùng Vương là người nắm mọi quyền hành.
B. Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội riêng nhưng còn lỏng lẻo và sơ khai.
C. Khi có chiến tranh, Vua Hùng cùng các Lạc tướng tập hợp trai tráng ở khắp các chiềng, chạ cùng chiến đấu.
D. Hùng Vương chia đất nước làm 15 bộ, dưới bộ là các chiềng, chạ.
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ (1428-1527). So sánh tổ chức quân đội thời Lê Sơ với thòi Trần có điểm gì giống và khác nhau?
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.