Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
1 tháng 12 2017 lúc 17:20

Do 4x+13 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1+12 chia hết cho 4x+1

=> 12 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1 thuộc Ư(12)

=> 4x+1 thuộc {1;2;3;4;6;12}

Mà 4x+1 là số tự nhiên lẻ

=> 4x+1 thuộc {1;3}

• 4x+1=0 => x=0 (chọn)

• 4x+1=3 => x=1/2 ko là số tự nhiên (loại)

Vậy x=0

phạm văn tuấn
1 tháng 12 2017 lúc 17:13

4x+13=(4x+1)+12 chia hết cho 4x+1

mà 4x+1 chia hết cho 4x+1

để (4x+1)+12 chia hết cho 4x+1

suy ra 12 chia hết cho 4x+1

.........4x+1 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,6,12}

  
  
  
4x+11234612
xkhông tồn tạiKTTKTTKTTKTTKTT

vậy không tồn tại 

Nguyễn Gia Triệu
1 tháng 12 2017 lúc 17:15

4x+13=4x+1+12

Để 4x+13 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1+12 chia hết cho 4x+1

=>12 chia hết cho 4x+1

\(\Rightarrow4x+1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow4x+1\in\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow4x\in\left\{-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Mà x là số tự nhiên nên x=0

Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Đào Anh Ngọc
Xem chi tiết
Đức Anh Trịnh Thành
21 tháng 11 2015 lúc 23:04

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 10 2015 lúc 13:42

4x+3 chia hết cho 2x-1

=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1

mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1

=> 5 chia hết cho 2x-1

=> \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;3\right\}\)

Erza Scalet
22 tháng 1 2017 lúc 17:57

TỚ THẤY BẠN NÊN GIẢI THÍCH TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY ĐỂ BẠN ẤY HIỂU BÀI VÀ LÀM ĐƯỢC BÀI KHÁC CHỨ( GỬI MINH HIỀN)

khanh nguyen
Xem chi tiết
Trân Võ Mai
Xem chi tiết
Lê Thanh Quang
8 tháng 11 2016 lúc 18:27

vi 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộc tập hợp ước của 10

Ư(10) = [ 1 ; 2 ; 5 ; 10 ]

 => x+1 = 1 ; 2 ; 5 ; 10

Do đó , x = 0 ; 1 ;4 ; 9

Vậy x =0 ,1 , 4 , 9 

ST
8 tháng 11 2016 lúc 18:31

Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 là ước của 10

Ư(10) = {1;2;5;10}

Vì x+1 là ước của 10 nên ta có:

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x = {0;1;4;9}

Tạ Quang Bảo
14 tháng 8 2018 lúc 21:00

thiếu điều kiện x thuộc N nhé Lê Thanh Quang

Nguyển Khánh Ngân
Xem chi tiết
shi nit chi
30 tháng 10 2016 lúc 11:02

10 chia hết cho x-1

=> x-1 là Ư(10) nên x thuộc {1;2;5;10}

Do đó x thuộc { 2;3;6;11}

chuc bn hoc gioi!

NGUYỄN LÊ TRÚC LINH
30 tháng 10 2016 lúc 11:04

Vì 10 chia hết cho x - 1

=> x-1 thuộc U(10)

x-1x

10

11
-10-9
55
-5-4
12
-10
NGUYỄN LÊ TRÚC LINH
30 tháng 10 2016 lúc 11:05

xin lỗi: vì x là STN nên ta loại bỏ trường hợp âm đi!

KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 11:09

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1
=>2x − 1 ∈ Ư 5 = 1;5
=> 2x ∈ 2;6
=> x ∈ 1;3
:D

KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 1 2018 lúc 13:23

mk cho bài kham khảo nha :

4x+3 chia hết cho 2x-1
=> 4x-2+5 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)+5 chia hết cho 2x-1
mà 2(2x-1) chia hết cho 2x-1
=> 5 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;5\right)\)

=> \(2x\in\left(2;6\right)\)

=> \(x\in\left(1;3\right)\)

:D

Sakuraba Laura
20 tháng 1 2018 lúc 13:30

4x + 3 \(⋮\) 2x - 1 <=> 2(2x - 1) + 5 \(⋮\) 2x - 1

=> 5 \(⋮\) 2x - 1 (vì 2(2x - 1) \(⋮\) 2x - 1)

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5}

2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

2x - 1 = 5 => 2x = 6 => x = 3

Vậy x \(\in\) {1; 3}