thông hiểu sắp xếp các loài động vật sau đây ; hải quỳ , trai `sông , mực ống , gián , dế mền , muỗi , nhện , thủy tức , sứa , đỉa , giun đũa, vắt , hầu . Vào nhóm ngàng ruột khoang , thân mềm , ngàng chan khớp cho phù hợp
cho các loài động vật sau: trùng roi,trùng kiết lị,trùng sốt rét,trùng giày
a.các loài động vật trên được sắp xếp vào ngành động vật nào?
b.vì sao chúng lại được sắp xếp vào ngành đó?
a) ngành động vật nguyên sinh
b) Trùng roi, trùng sốt rét, trùng kiết lị là xếp vào loại động vật nguyên sinh là vì:
-Cơ thể đơn bào, có kích thước hiển vi
-Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi, tiêu giảm
-Sinh sản vô tính (phân đôi)
-Dị dưỡng
a. ngành động vật nguyên sinh
b. Trùng roi, trùng sốt rét, trùng kiết lị là xếp vào loại động vật nguyên sinh là vì:
-Cơ thể đơn bào, có kích thước hiển vi
-Di chuyển bằng roi, chân giả, lông bơi, tiêu giảm
-Sinh sản vô tính (phân đôi)
-Dị dưỡng
Tham khảo
a) ĐVNS
b) Vì chúng có chung những đặc điểm sau của ngành động vật nguyên sinh:
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi
. Sắp xếp các loài động vật sau đây vào các lớp động vật đã học: rắn, vịt, cá ngựa, ếch giun, cá sấu, đà điểu, cá cóc Tam Đảo, lươn...
Mọi người giúp với ạ.Cảm ơn
Lớp cá: cá, lươn.
Lớp lưỡng cư: ếch giun, cá cóc tam đảo.
Lớp bò sát: rắn, cá sấu.
Lớp thú: vịt,đà điểu.
Lớp cá: cá, lươn. Lớp lưỡng cư: ếch giun, cá cóc tam đảo. Lớp bò sát: rắn, cá sấu. Lớp thú: vịt,đà điểu.
Các loài trong hình 25.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao sắp xếp như vậy.
- Cách sắp xếp:
+ Giới Nấm: hình B
+ Giới Thực vật: hình A, hình C
+ Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
- Sắp xếp như vậy vì:
+ Hình A và C là các sinh vật tự dưỡng có khả năng quang hợp và không có khả năng di chuyển
+ Hình B là sinh vật sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển
+ Hình D, E, G là các sinh vật sống dị dưỡng và có khả năng di chuyển
Hãy sắp xếp các loài động vật: Sán lá gan, giun đũa, giun đất, tôm sông, ốc sên sau vào các ngành động vật không xương sống? Giải thích lý do em lại xếp như vậy?
Giúp mình với ạ
Cho các loài sau: Giun kim, mực, đỉa, sán lá gan, tôm, san hô. Hãy sắp xếp vào các ngành động vật đã học.
giun kim:giun tròn
mực:thân mềm
đỉa:giun đốt
sán lá gan:giun dẹp
tôm:chân khớp
san hô:ruột khoang
Cho các loài động vật sau : Chó , mèo , tôm , cua , ốc , rắn , thỏ , châu chấu , kiến , chim sẻ , ruồi , chim đại bàng , chim bồ câu , cá , trai , muỗi , con đỉa , giun đất , gián . Hãy sắp xếp các loài động vật trên theo cùng nhóm cơ quan trao đổi khí của chúng .
- Bề mặt da: con đỉa, giun đất
- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián
- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai
- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu
*Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá chích, cá heo, trùng biến hình, san hô, chim bồ câu, cóc nha, nhện đỏ. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp --> cao.
trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo
cho các loài động vật sau : rắn,thủy tức,trai sông , thỏ , chim cánh cụt , lươn , thằn lằn , giun đũa , chuồn chuồn, bọ cạp , cá trắm, ngỗng , hổ .
hãy sắp xếp các loài trên vào các nhóm đã học
-ĐV thân mềm:Rắn,trai sông,lươn.
-Ruột khoang:Thủy tức.
-Ngàng giun:Giun đũa.
-Chân khớp:Chuồn chuồn,bọ cạp.
(bạn ko cho nhóm cụ thể nên hơi khó làm mình xếp thế này thì cong thừa:Thỏ,chim cánh cụt,thằn lằn,cá trắm,ngỗng,hổ.)
* Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá trích, cá heo, trùng biến hình, thủy tức, chim bồ câu, nhện đỏ, san hô, cóc nhà. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao.
tham khảo
-trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo
Tham khảo:
-trùng biến hình -> san hô -> giun kim -> nhện đỏ -> cá chích ->cóc nhà -> chim bồ câu -> cá heo
Trùng biến hình -> thủy tức, san hô -> giun kim -> nhện đỏ -> cá trích -> cóc nhà -> chim bồ câu -> cá heo.