mục đích của nhân giống thuần chủng là :
A.tạo ra nhiều cá thể của giống đã có
B.tạo ra đc nhiều cà thể đực
C.tạo ra giống mới
D.tạo ra nhiều cá thể cái
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái.
Câu 2: Khi lập vườn gieo ươm, cần phải đảm bảo những điều kiện nào?
A. Gần nguồn nước và xa nơi trồng rừng.
B. Đất cát pha, pH cao.
C. Đất thịt, đất sét, xa nơi trồng rừng.
D. Đất cát pha, không có ổ sâu bệnh, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Câu 3: Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thực hiện theo quy trình kỹ thuật nào sau đây?
A. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
B. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
C. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đất tơi xốp.
Câu 4: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo hướng sản xuất.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo địa lí.
Câu 5: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
D. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.
Câu 6: Quy trình trồng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
D. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
Câu 7: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
Câu 8: Vai trò của ngành chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
B. Cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
D. Cung cấp thực phẩm, sức kéo và phân bón.
- Cho ví dụ về một số động vật có sinh sản vô tính.
- Điền dấu X cho câu đúng nhất về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật:
A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D – Sinh sản vô tính là kiểu sính ản có sự kết hợp giữa tinh trừng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
- Một số động vật có sinh sản vô tính: trùng roi, trùng đế giày, thủy tức, hải quỳ, ong,…
- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
âu 1: Sinh sản vô tính ở động vật là ?
A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tỉnh trùng và trứng.
D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Câu 14 : làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả trừ :
A .phải có mục đích rõ rang
B .chọn một số cá thể đực , cái giống cùng giống tham gia
C .quản lí giống chặt chẽ , tránh giao phối cận huyết
D .nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi
Trong một thí nghiệm nhân giống cá thể của một quần thể động vật. Sau nhiều thế hệ, có 25% cá thể động vật có tính trạng lặn (aa), bằng tỷ lệ phần trăm như lúc bắt đầu chương trình nhân giống. Phần còn lại là các cá thể có kiểu hình đồng hợp tử trội và dị hợp, kết luận hợp lý nhất có thể được rút ra từ thực tế tần số của tính trạng lặn (aa) đã không thay đổi theo thời gian?
A. Người nông dân đã chú ý giữ lại các giá trị thích nghi của kiểu gen đồng hợp lặn (aa).
B. Hai kiểu hình trội và lặn có giá trị thích nghi gần giống nhau trong điều kiện phòng thí nghiệm.
C. Các kiểu gen AA gây chết.
D. Xuất hiện một tỷ lệ cao đột biến của alen A thành alen a
Ở một loài thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Từ một giống cũ có kiểu gen Aa, người ta đã tiến hành tạo ra giống mới thuần chủng có kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương pháp tự thụ phấn và chọn lọc thì đến thế hệ F3, tỉ lệ cá thể thuần chủng của giống là bao nhiêu?
Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
B. Cho lai phân tích qua nhiều thế hệ.
C. Nuôi cây mô - tế bào
D. Cấy truyền phôi.
Đáp án A
Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Các phương pháp còn lại không phù hợp
Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
B. Cho lai phân tích qua nhiều thế hệ.
C. Nuôi cây mô - tế bào.
D. Cấy truyền phôi.
Đáp án A
Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
Các phương pháp còn lại không phù hợp.
Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
A. Phải có mục đích rõ ràng.
B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.
C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.
D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.
Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.
C. Premic vitamin D. Bột cá
Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:
A. Rang. B. Hấp.
C. Kho. D. Luộc.
Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng… D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.