Liệt kê được các diễn biến chính trong các giai đoạn của quá trình giảm phân.
Liệt kê được các diễn biến chính diễn ra trong quá trình chu kỳ ( giúp mik với ạ ;-; )
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo :
*Những diễn biến nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Thoi phân bào xuất hiện.
+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST dãn xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
*Những diễn biến giảm phân:
Giảm phân I:
+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
+Kì đầu II: NST co xoắn.
+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
1. Thế nào là chu kì tế bào. Chu kì tế bào gồm bao nhiêu giai đoạn. Phân biệt các pha của kì trung gian 2. Phân biệt các diễn biến chính trong các kì của quá trình nguyên phân
1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác
- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)
- Phân biệt : Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2
Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào
Pha S nhân đôi NST
Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào
2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn
Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào
Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất
Tham khảo:
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
TK
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Liệt kê các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Ức chế giai đoạn nào thi sẽ ức chế được sự nhân lên của virus?
- Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus: Bám dính (hấp phụ) → Xâm nhập → Sinh tổng hợp → Lắp ráp → Giải phóng.
- Để ức chế sự nhân lên của virus cần ức chế giai đoạn bám dính, xâm nhập hoặc sinh tổng hợp.
Cho các phát biểu sau:
1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.
2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.
3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.
4. Những biến đổi của môi trường là động lực chính cho quá trình diễn thế.
5. Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay bị hủy diệt hoàn toàn.
6. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh tăng lên là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.
7. Trong quá trình diễn thế, tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trờ nên căng thẳng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
1. đúng.
2. sai vì diễn thế thường là một quá trình định hướng có thể dự báo được.
3. đúng. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Như vậy, những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động còn quần xã sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế.
4. sai đó chỉ mới là nhân tố khởi động.
5. đúng.
6. sai vì sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh (sản lượng được tích lũy trong mô thực vật, làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng) giảm là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.
7. đúng. Số lượng loài càng đa dạng nhưng sức chứa môi trường thì có hạn nên xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Để phù hợp với sức chứa của môi trường buộc mỗi loài phải giảm số lượng cá thế lại.
Quan sát Hình 19.6 và cho biết:
7. Giảm phân là gì? Giảm phân gồm mấy giai đoạn chính?
8. Kể tên các kì của quá trình giảm phân.
9. Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào?
7/
- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.
- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.
8/
Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
9/
|
| Nhiễm sắc thể | Thoi phân bào | Màng nhân |
Giảm phân 1 | Kì trung gian | - Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép. | - Trung thể tự nhân đôi. | - Vẫn xuất hiện. |
Kì đầu I | - Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo. | - Thoi phân bào hình thành. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì giữa I | - Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng. - Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | - Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì sau I | - Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào. | - Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì cuối I | - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn. | - Thoi phân bào tiêu biến. | - Màng nhân và nhân con xuất hiện. | |
Giảm phân 2 | Kì trung gian | - Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn. | - Trung thể tự nhân đôi. | - Vẫn xuất hiện. |
Kì đầu II | - Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn. | - Trung thể hình thành thoi phân bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì giữa II | - Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | - Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì sau II | - Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào. | - Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào. | - Màng nhân và nhân con tiêu biến. | |
Kì cuối II | - Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn. | - Thoi phân bào tiêu biến. | - Màng nhân và nhân con xuất hiện. |
em hãy liệt kê thời gian, diễn biến và người đứng đầu của các cuộc khởi nghĩa trong giai đoan trên(542->938)
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)
Giữa thế kỷ VI, phong trào khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Lý Bí dẫn tới thành lập nước Vạn Xuân. Lý Bí quê ở Long Hưng, tỉnh Thái Bình. Mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo nổ ra và không đầy 3 tháng đã quét sạch bè lũ đô hộ nhà Lương. Mùa xuân năm 544 Lý Bí tuyên bố thành lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Ông lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Nam đế (vua nước Nam). Ít năm sau, cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước của Lý Nam Đế thất bại, ông bị bệnh mất tháng 4-548.
- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571)
Triệu Quang Phục là con một tù trưởng, quê ở Hưng Yên hiện nay, được Lý Bí (Lý Nam Đế) trao quyền lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân nhà Lương. Ông lập căn cứ kháng chiến tại vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch. Năm 550, nghĩa quân đã giết được tướng giặc là Dương San, chiếm thành Long Biên.
Ngày 13-4-548, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xung hiệu là Triệu Việt Vương.
Năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử phản bội, thua chạy và tuẫn tiết ở cửa biển Đại Nha.
- Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)
Lý Tự Tiên đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn vào năm 687 chống ách đô hộ của nhà Đường. Lý Tự Tiên hy sinh, nhưng các cộng sự của ông như Đinh Kiến, Tư Thân vẫn tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân vây phủ thành Tống Bình (Hà Nội). Viện binh của nhà Đường đàn áp dã man, nghĩa quân tan vỡ.
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép ở Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Năm 722 ông kêu gọi những người dân phu nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Đường. Nhân dân khắp các châu Hoan, Ái, Diễn (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tụ tập dưới lá cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đô hộ Quang Sở Khanh tháo chạy về nước. Đất nước được giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế và đóng đô ở thành Vạn An. Sử gọi ông là Mai Hắc Đế.
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791)
Phùng Hưng là hào trưởng đất Đường Lâm (xã Cao Lâm, Ba Vì, Hà Tây) đã phát động cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ triều nhà Đường. Ba anh em Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy làm chủ Đường Lâm và đánh chiếm một vùng đất rộng lớn, xây dựng thành căn cứ đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 20 năm, có thời gian đã chiếm được thành Tống Bình (Hà Nội). Ông được tôn là Bố Cái Đại Vương.
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)
Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.
Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.
Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)
Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.
- Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938):
Ngô Quyền sinh năm 897 ở đất Đường Lâm, Ba Vì, Hà Tây, cùng quê với Phùng Hưng, là Tùy tướng đồng thời là con rể của Dương Đình Nghệ. Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, ông dấy binh giết tên bán nước này và tổ chức kháng chiến chống đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoàng Thao chỉ huy.
Tháng 11-938, Ngô Quyền bố trí trận địa cọc trên sông Bạch Đằng, giết Hoàng Thao, đánh tan quân xâm lược (sử gọi đây là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất).
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vua (Ngô Vương), đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội) mở đầu giai đoạn tự chủ lâu dài của nước ta. Ông mất năm 944.
Trong quá trình giảm phân của giới đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của giới cái, NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến sẽ tạo ra những loại thể đột biến nào sau đây?
A. Thể bốn, thể ba, thể một, thể không.
B. Thể ba kép, thể bốn, thể một kép, thể không.
C. Thể bốn, thể không.
D. Thể ba kép, thể ba, thể một, thể một kép.
Giới đực giảm phân cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo giao tử (Aa, O)(B, b) → 4 loại giao tử: AaB, Aab, OB, Ob
Giới cái giảm phân NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II tạo giao tử (BB, B, b, O)(A, a) → giao tử: ABB, AB, Ab, OA, aBB, aB, ab, Oa, giao tử đột biến trong các giao tử trên là: ABB, OA, aBB, Oa
→ Quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến có thể tạo ra các cá thể:
+ Thể ba kép (AAaBBB, AaaBBB, AAaBBb, AaaBBb)
+ Thể ba (AaaB - về cặp Aaa...)
+ Thể một (AaaB - về cặp B...)
+ Thể một kép: aB, ab, Ab, AB
Trong quá trình giảm phân của giới đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của giới cái, NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến sẽ tạo ra những loại thể đột biến nào sau đây?
A. Thể bốn, thể ba, thể một, thể không.
B. Thể ba kép, thể bốn, thể một kép, thể không.
C. Thể bốn, thể không.
D. Thể ba kép, thể ba, thể một, thể một kép.
Giới đực giảm phân cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo giao tử (Aa, O)(B, b) → 4 loại giao tử: AaB, Aab, OB, Ob
Giới cái giảm phân NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II tạo giao tử (BB, B, b, O)(A, a) → giao tử: ABB, AB, Ab, OA, aBB, aB, ab, Oa, giao tử đột biến trong các giao tử trên là: ABB, OA, aBB, Oa
→ Quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến có thể tạo ra các cá thể:
+ Thể ba kép (AAaBBB, AaaBBB, AAaBBb, AaaBBb)
+ Thể ba (AaaB - về cặp Aaa...)
+ Thể một (AaaB - về cặp B...)
+ Thể một kép: aB, ab, Ab, AB
Trong quá trình giảm phân của giới đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của giới cái, NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II. Ở phép lai ♂AaBb x ♀AaBb, quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến sẽ tạo ra những loại thể đột biến nào sau đây?
A. Thể bốn, thể ba, thể một, thể không
B. Thể ba kép, thể bốn, thể một kép, thể không
C. Thể bốn, thể không
D. Thể ba kép, thể ba, thể một, thể một kép
Chọn D
Giới đực giảm phân cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường tạo giao tử (Aa, O)(B, b) → 4 loại giao tử: AaB, Aab, OB, Ob
Giới cái giảm phân NST mang gen B ở một số tế bào không phân li trong giảm phân II tạo giao tử (BB, B, b, O)(A, a) → giao tử: ABB, AB, Ab, OA, aBB, aB, ab, Oa, giao tử đột biến trong các giao tử trên là: ABB, OA, aBB, Oa
→ Quá trình thụ tinh giữa các giao tử đột biến có thể tạo ra các cá thể:
+ Thể ba kép (AAaBBB, AaaBBB, AAaBBb, AaaBBb)
+ Thể ba (AaaB - về cặp Aaa...)
+ Thể một (AaaB - về cặp B...)
+ Thể một kép: aB, ab, Ab, AB