Xác định số vòng lặp cho câu lệnh sau: For i:=4 to 40 do s:=s+i;
40
39
38
37
Trong câu lệnh lặp for i : =1 to 10 do s := s+i ; trong mỗi vòng lặp biến đếm i thay đổi như thế nào
Biến i sẽ tăng mỗi lần 1 đơn vị
cho đoạn lệnh, hãy thực hiện các lệnh trong đoạn chương trình và cho biết sau khi thực hiện giá trị biến s,i bằng bao nhiều có bap nhiều vòng lặp trong câu lệnh s:=0;
for i:=1 to 10 do s:=s+1;
Câu 1: Khai báo mảng gồm 100 phần tử Câu 2: Nếu vòng lặp for...do in ra màn hình các số 1 2 3...19 20 Câu 3: Vòng lặp sau cho kết quả là bao nhiêu? S=1; for i:=1 to 4 do S:=S*2; Câu 4: Nêu 3 ví dụ về: a/Vòng lặp chưa biết trước số lần lặp b/Vòng lặp biết trước số lần lặp
Câu 1: var a:array[1..100]of integer;
Câu 2: for i:=1 to 20 do write(i:4);
ét o ét đê ;-;
Câu 8: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước?
A. if...then B. if...then...else C. for...to…do D. while...do
Câu 9. Trong Câu lệnh lặp: For i := 1 to 15 do s:= s + 2*i. Khi kết thúc Câu lệnh lặp trên, Câu lệnh tính s được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần ; B. 15 lần; C. 20 lần; D. Không thực hiện.
Câu 10 : Trong câu lệnh lặp for i :=1 to 20 do begin s:= s+i; end ;
câu lệnh gán được thực hiện bao nhiêu lần?
a) Không lần nào. b) 1 lần c) 2 lần d) 20 lần
Câu 11 : Trong câu lệnh lặp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối> do <câu lệnh>; Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
Câu12: Khi nào thì câu lệnh lặp For…do (dạng tiến) kết thúc?
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm bằng giá trị đầu.
C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.
sao ko ai ngó ngàng gì đến tui hết zậy ;-;
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: A
Câu 12: D
mn ới, ét o ét nèo ;-;
Câu 8: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước?
A. if...then B. if...then...else C. for...to…do D. while...do
Câu 9. Trong Câu lệnh lặp: For i := 1 to 15 do s:= s + 2*i. Khi kết thúc Câu lệnh lặp trên, Câu lệnh tính s được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần ; B. 15 lần; C. 20 lần; D. Không thực hiện.
Câu 10 : Trong câu lệnh lặp for i :=1 to 20 do begin s:= s+i; end ;
câu lệnh gán được thực hiện bao nhiêu lần?
a) Không lần nào. b) 1 lần c) 2 lần d) 20 lần
Câu 11 : Trong câu lệnh lặp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối> do <câu lệnh>; Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:
A. 1 đơn vị B. 2 đơn vị C. 3 đơn vị D. 4 đơn vị
Câu12: Khi nào thì câu lệnh lặp For…do (dạng tiến) kết thúc?
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm bằng giá trị đầu.
C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.
Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Giảm 1 đơn vị.
C. Tăng 5 đơn vị.
D. Biến đếm giữ nguyên
Giúp mik vs:<
I. PHẦN LÍ THUYẾT
câu 1:cho đoạn chương trình sau:
S:=0;
For i:= 1 to 6 do S:=S+i;
Tính giá trị của S?
II. PHẦN BÀI TẬP:
câu 1: Viết chương trình tính tích của 10 số tự nhiên đầu tiên.
Câu 2: Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số
lần lặp chưa biết trước.
Câu 3: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình Pascal sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình
thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=1; n:=0;
While S <=10 do
Begin
n:=n+1;
S:=S+n;
End;
For i:=1 to 6 do write(i:3);
a) Số vòng lặp trong câu lệnh trên là bao nhiêu?
b) Kết thúc vòng lặp giá trị của i là bao nhiêu?
c) Cho biết kết quả của câu lệnh trên?
a: Có 6 vòng lặp
b: i=6
c: Kết quả là in ra các số từ 1 đến 6, giữa hai số có 3 dấu cách
Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:= S+i; -hãy cho biết từng vòng lặp và kết quả S mỗi vòng lặp. -khi kết thúc vòng lặp thì i=? và S=?
+)Vòng lặp thứ nhất: lặp khi i=1, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 0 + 1 = 1.
+)Vòng lặp thứ hai: lặp khi i=2, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 1 + 2 = 3.
+)Vòng lặp thứ ba: lặp khi i=3, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 3 + 3 = 6.
+)Vòng lặp thứ tư: lặp khi i=4, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 6 + 4 = 10.
+)Vòng lặp thứ năm: lặp khi i=5, cộng giá trị hiện tại của S với i, ta có S = 10 + 5 = 15.
Sau khi kết thúc vòng lặp, giá trị hiện tại của i sẽ là 6 và giá trị hiện tại của S sẽ là 15.