Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Lê
赵 丽 颖
Xem chi tiết
Thanh Trà
30 tháng 11 2017 lúc 19:50

\(3^{n+2}+3^n=270\)

\(\Leftrightarrow3^n.9+3^n=3^3.3^2+3^3\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

P/s:Kết quả đúng đó,cách làm chưa chắc chắn.Bạn xem lại nhé!

 Mashiro Shiina
30 tháng 11 2017 lúc 19:52

\(3^{n+2}+3^n=3^n.3^2+3^n=3^n\left(3^2+1\right)=3^n.10=270\Leftrightarrow3^n=27\Leftrightarrow n=3\)

tran
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 1 2016 lúc 14:05

\(3^{n+2}+3^n=270\)

=> \(3^n.\left(3^2+1\right)=270\)

=> \(3^n.10=270\)

=> \(3^n=27\)

=> \(3^n=3^3\)

=> \(n=3\)

pham minh quang
7 tháng 1 2016 lúc 14:07

3n+2+3n=270

3n.32+3n=270

3n.(32+1)=270

3n.10=270

3n=270:10

3n=27

3n=33

suy ra n=3

Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
Minh Triều
4 tháng 1 2016 lúc 14:20

3n+2+3n=270

=>3n.32+3n=270

=>3n.(32+1)=270

=>3n.10=270

=>3n=27=33

=>n=3

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Lê Yên Hạnh
16 tháng 12 2016 lúc 20:23

\(a,3^n+b^n+2+.....=270\)

\(b,n+5⋮n\)

Ta có :

\(n⋮n\) nên để \(b,n+5⋮n\) thì \(5⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;5\right\}\)

Trương Quang Lộc
Xem chi tiết
Bui Danh
29 tháng 10 2017 lúc 19:23

Ta có 3n+2 +3n = 270

         .   3n *3+3=270

         3n(9+1) =270

       .     3*10=270

       .      3    =27

        .      n      =3

Hưng Hà Huy
29 tháng 10 2017 lúc 19:23

3n+2+3n=270

3n.32+3n.1=270

3n.(32+1)=270

3n.10=270

3n=270:10=27=33

3n=33=>n=3

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2017 lúc 15:57

Ta có : \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{n\left(n+3\right)}=\frac{89}{270}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+....+\frac{3}{n\left(n+3\right)}=\frac{267}{270}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}=\frac{267}{270}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+3}=\frac{267}{270}\)

=> \(\frac{1}{n+3}=\frac{1}{90}\)

=> n + 3 = 90

=> n = 87 

Black_Dragon
2 tháng 8 2017 lúc 15:58

Nhân cả 2 vế với 3 ta được:

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}=\frac{89}{90}.\)

Vậy tử số của các phân số trên đã bằng hiệu của 2 thừa số ở mẫu số.(Ngoại trừ P/S\(\frac{89}{90}.\))

=> ta được:

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}=\frac{89}{90}.\)

Rút gọn hết ta được :

\(1-\frac{1}{n+3}=\frac{89}{90}\)

\(\frac{1}{n+3}=1-\frac{89}{90}\)

\(\frac{1}{n+3}=\frac{1}{90}.\)

Vì 1=1 => n+3=90

          n = 90-3

          n=87

Vậy n=87.

                                                                    Đ/S:87

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 16:34

\(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.11}+....+\frac{1}{n\left(n+3\right)}=\frac{89}{270}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\right)=\frac{89}{270}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{n+3}\right)=\frac{89}{270}\div\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{n+3}=\frac{89}{90}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{n+3}=\frac{1}{1}-\frac{89}{90}=\frac{1}{90}\)

\(\Leftrightarrow n+3=90\Rightarrow n=90-3=87\)

Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Vũ Ninh
1 tháng 12 2021 lúc 21:12

đây đâu phải toán 6 đâu

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Vân An
1 tháng 12 2021 lúc 21:17
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tâm An
1 tháng 12 2021 lúc 21:18

toán 6 mà má

Khách vãng lai đã xóa