Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 15:50

Vũ Thị Hằng
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Neko yandere
8 tháng 4 2019 lúc 11:55

Dài vãi 😅😅

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:09

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:55

2,  A B D C

Trên cùng tia AB có : AC < AB (4cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa A và B 

=> AC + CB = AB => CB = 3cm

b)Có :  Điểm C thuộc tia CB

            Điểm D thuộc tia đối CB    => Điểm B nằm giữa C và D

=> CB + BD = CD => CD  = 6 cm

Có : CB = 3 cm ; BD = 3 cm; CD = 6cm => \(CB=BD=\frac{CD}{2}\)

=> B là trung điểm của CD

Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Diễm My
21 tháng 2 2022 lúc 17:30
Ai giải giúp nhé!
Khách vãng lai đã xóa
Tô Xuân Đông
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 12 2016 lúc 20:23

theo bài ra ta có hình vẽ :

O x A B C

a) Vì OA < OC ( 3cm < 6cm ) nên A nằm giữa O và C

=> OA + AC = OC  \(\left(1\right)\)

thay số vào ta được : 3cm + AC = 6cm

                              => AC = 6cm - 3cm = 3cm

Vì OA + AC = OC và OA = AC = \(\frac{OC}{2}\)   \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)=> A là trung điểm của OC

b) Vì OA < OB ( 3cm < 5cm ) nên A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB 

thay số vào ta được : 3cm + AB = 5cm

                                 => AB = 5cm - 3cm = 2cm

Vì OB < OC( 5cm < 6cm ) nên B nằm giữa O và C

=> OB + BC = OC 

thay số vào ta được : 5cm + BC = 6cm

                                => BC = 6cm - 5cm = 1cm

Vì AB không bằng BC ( 2cm > 1cm ) và không thể bằng \(\frac{AC}{2}\)

vậy B không là trung điểm của AC

dong dai loc
2 tháng 12 2017 lúc 10:35

a) ta có A nằm giữa hai điểm O và C

lại có OA=AC

=> A là trung điểm của đoạn thẳng OC

b) ta có B nằm giữa A và C

Nhưng B ko cách đều A và C

=> B ko là trung điểm của đoạn thẳng AC

long2542010
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:02

a: OA=OB

=>O là trung điểm của AB

b: OC<OB

=>C nằm giữa O và B

mà OC=1/2OB

nên C là trung điểm của OB

Maithanhhuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 19:59

Bạn tự vẽ hình.

a, \(OA+AB=OB\Leftrightarrow AB=3-2=1cm\)

b, \(\hept{\begin{cases}OA+AB=2+1=3cm\\BC=6-2-1=3cm\end{cases}}\)

=> B là trung điểm đoạn OC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoài
26 tháng 2 lúc 20:23

sai rồi bạn ơi

Văn Công Minh
Xem chi tiết
nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:02

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

nguyễn phước lộc
12 tháng 3 2023 lúc 19:03

đấy nè Vì ƯCLN ( n+1;2n+3 ) = 1 nên n+1/2n+3 tối giản

Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Xem chi tiết