Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
SATO OG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:39

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE

 

phạm yến nhi
Xem chi tiết
Mạc Kim Phượng
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
2 tháng 5 2017 lúc 19:10

a) Tam giác ABC vuông ( gt )

Suy ra AB^2 + AC^2 = BC^2 ( định lý PITAGO )

                      AC^2 = BC^2 - AB^2 = 10^2 - 5^2 = 75 = ( căn 75)^2

Suy ra AC = căn 75 cm

b) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD cạnh chung

AB= EB

Suy ra tam giác ABD = EBD ( ch-gn )

phạm yến nhi
Xem chi tiết
Ngọc An
22 tháng 4 2017 lúc 19:35

a) tam giác ABC có: AB^2 + AC^2 = BC^2 ( pytago)

                             => BC^2 -AB^2 = AC^2

                             => .....

Pn thay số vào r tính nka

                                  

phạm yến nhi
22 tháng 4 2017 lúc 19:37

giúp mình b,c,dvới

phạm yến nhi
22 tháng 4 2017 lúc 19:40

mai mình nộp cô rồi

dekisugi
Xem chi tiết
I don
5 tháng 5 2018 lúc 17:43

a) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go)

thay số: 5^2 + AC ^2 = 10^2

                      AC^2    = 10^2 - 5^2

                      AC^2      = 75

                    \(\Rightarrow AC=\sqrt{75}\)cm

b) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E
có: BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)( cạnh huyền- góc nhọn)

c) ta có: tam giác ABC vuông tại A

AB = 1/2. BC ( 5 = 1/2 . 10) (1)

ta có: tam giác ABD = tam giác EBD ( phần b)

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) (2)

AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Từ (1);(2) => EB = 1/2.BC ( = AB)

               => E là trung điểm của BC

              => EB = EC  ( định lí)

=> EB = EC = AB(*)

Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: AD = ED ( chứng minh trên)

góc ADF = góc EDC ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\)( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> AF = EC ( 2 cạnh tương ứng ) (**)

Từ (*);(**) => AB = AF ( = EC)

Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác AFC vuông tại A
có: AB = AF ( chứng minh trên)

AC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta AFC\)( cạnh góc vuông -  cạnh góc vuông)

d) ta có: AB = EB = EC ( phần c)

AB =AF ( phần c)

=> AB = EB = EC = AF

=> AB + AF = EB + EC

=> BF = BC

=> tam giác BCF cân tại B ( định lí)

=> góc ECG = góc AFG ( tính chất)

mà BD là tia phân giác góc B

\(\Rightarrow BD\perp CF\)( định lí) (1)

ta có: \(AG//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AGD}=\widehat{EBD}\left(SLT\right)\)                                         \(\Rightarrow\widehat{AGF}=\widehat{ECG}\)( đồng vị)

mà góc EBD = góc ABD ( gt)                                                mà góc ECG = góc AFG ( chứng minh trên)

=> góc AGD = góc ABD ( = góc EBD)                                  => góc AGF = góc AFG ( = góc ECG)

Xét tam giác BFG

có: góc ABD + góc AFG + góc BGF = 180 độ ( định lí tổng 3 góc trong tam giác)

góc ABD + góc AFG + góc AGD + góc AGF = 180 độ

góc ABD + góc AFG + góc ABD + góc AFG = 180 độ

2. góc ABD + 2. góc AFG = 180 độ

2. ( góc ABD + góc AFG) = 180 độ

góc ABF + góc AFG = 180 độ : 2

góc ABF + góc AFG   = 90 độ

=> tam giác BFG vuông tại G ( định lí)

\(\Rightarrow BG\perp CF\)( định lí) (2)

Từ (1);(2) => B;D;G thẳng hàng

mk ko bít kẻ hình, nên ko kẻ đâu !

Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:36

a: \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE