Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
đoàn trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

BRVR UHCAKIP
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

C

ka nekk
29 tháng 3 2022 lúc 22:17

c

Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
9 tháng 5 2022 lúc 21:33

ai làm được cho đúng , theo dõi 

 

Long Sơn
9 tháng 5 2022 lúc 21:36

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

Kinh tế:

- Đúc đồng tiền mới

- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"

Văn hóa, giáo dục:

- Ban bố " Chiếu Lập học"

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

Tham khảo

 

+Đồng bằng lớn

+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm

+Nguồn nước dồi dào

+Người dân cần cù lao động.

+Nhờ có đất màu mỡ

+Khí hậu nóng ẩm

Câu \(3:\) \(A\) 

Câu 4 : \(C\)

Câu 5 : 

- Các chính sách về kinh tế : 

+ Đúc đồng tiền mới

+ Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

+ Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông "

- Chính sách về văn hóa, giáo dục:

+ Ông ban bố " Chiếu Lập học" coi ''xây dựng đất nước, lấy việc học làm đầu'' 

+ Coi chữ Nôm là chữ quốc gia, dịch các sách về chữ Hán sang chữ Nôm

+ Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia VN. 

 ------------------------------------------------------------------------

                                   ĐỊA LÍ 

Câu \(6:B\) 

Câu \(7:A\) 

Câu \(8:\)

 - Đồng bằng thì rộng lớn (bao la) 

- Nguồn nước thì dồi dào

- Có đất đai màu mỡ

- Khí hậu thì nóng ẩm

- Người dân có kinh nghiệm, chăm chỉ, cần cù lao động. 

Đoàn Thu Phương
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
3 tháng 5 2022 lúc 9:17

C

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 9:17

C

Trần Nhật Cường
3 tháng 5 2022 lúc 9:17

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2017 lúc 9:34

Chọn đáp án: B

Giải thích: (SGK-Tr.112)

Jessica Hồ
21 tháng 3 2022 lúc 19:47

A

châu _ fa
Xem chi tiết
Tryechun🥶
14 tháng 3 2022 lúc 18:26

C.hội an

kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 18:26

C

Mỹ Hoà Cao
14 tháng 3 2022 lúc 18:26

C. Hội An

tran trieu nguyen phan
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 3 2021 lúc 20:16
 Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán. ... đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
Trần Mạnh
10 tháng 3 2021 lúc 20:16

Tham khảo:

Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:

- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.

- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.

- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.


 

Hquynh
10 tháng 3 2021 lúc 20:16

- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.

- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.

- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.

 


 

Gia như
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
27 tháng 3 2022 lúc 18:04

D

A

Mạnh=_=
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 3 2022 lúc 8:33

D

Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 3 2022 lúc 8:33

D

Long Sơn
12 tháng 3 2022 lúc 8:33

D

truc nguyen
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 19:49

Tham khảo ở đây:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/so-sanh-nen-kinh-te-dang-ngoai-va-dang-trong-o-cac-the-ki-xvi-xviii-faq213729.html

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 19:49

Tham khảo

 

Đàng ngoài:

+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

*Nguyên nhân:

+ Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

- Đàng trong:

+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

*Nguyên nhân:

+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng

+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 19:49

tham khảo

 

- Ở đàng ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam - BẮc triều, Thời Mạc Đăng Doanh nông nghiệp đc mùa, nhà nhà no đủ. Tiếp sau đó, những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất nhiều nơi bị hoang hóa, mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp. Nghiêm trọng nhất vùng Sơn Nam và vùng Thanh Hóa- Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác

- Ở đàng trong, các chúa nguyễn đẩy mạnh khai thác vùng Thuận- Quảng để củng cố cơ sở cát cứ. Chính quyền tổ chức di dân đi khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp ; tổ chức hải đội sáng lập chủ quyền vs 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa