Tìm x (theo dang tỉ lệ thức)
a)\(\frac{x+2}{-5}=\frac{2}{15}\)
b)
\(\frac{x-1}{3}=\frac{2x+5}{5}\)
c)\(\frac{-3}{3x-2}=\frac{4}{2x+1}\)
1. Chứng minh:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{4}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}<\frac{88}{45}\)
2. Rút gọn: A= \(\left(\frac{1+2x}{4+2x}-\frac{x}{3x-6}+\frac{2x^2}{13-3x^2}\right)\times\frac{24-12x}{6+13x}\)
3, Cho 2x;3y tỉ lệ nghịch với 3,4;x và z tỉ lệ thuận với 4,5; x-2y+3z=1. Tính x-y-z
4. Tìm x: \(\left(2x-3\right)^2-2\left(3x+1\right)^2=2x\left(x-2\right)+\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)
Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
...................................
\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)
Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)
Từ đó suy ra đpcm
Cái ............... là gì vậy bn
....................... là còn nữa đấy bạn :))
Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a,-0,52 : x= -9,36 : 16,38
b,\(\frac{x}{-15}\)=\(\frac{-60}{x}\)
c, \(\frac{-2}{x}\)=\(\frac{-x}{8}\)
d, 3,8 : 2x =\(\frac{1}{4}\): 2\(\frac{2}{3}\)
e, 0,25x : 3 =\(\frac{5}{6}\): 0,125
\(a,-0,52:x=-9,36:16,38\)
\(\Leftrightarrow\frac{-13}{25}:x=\frac{-4}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-13}{25}:\frac{-4}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{91}{100}\)
\(b,\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=900\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(30,-30\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=30\\x=-30\end{cases}}\)
\(c,\frac{-2}{x}=\frac{-x}{8}\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2\right)=-16\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow x^2=\left(4,-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=4\end{cases}}\)
\(d.3,8\div2x=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3,8\div2x=\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=3,8\div\frac{3}{32}\)
\(\Leftrightarrow2x=\frac{608}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{608}{15}\div2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{304}{15}\)
\(e.0,25x\div3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Leftrightarrow0,25x\div3=\frac{20}{3}\)
\(\Leftrightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x=20\)
\(\Leftrightarrow x=20:\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
Câu 4. Tìm giá trị của x sao cho các biểu thức A và B sau đây có giá trị bằng nhau
a, A=(x-3) (x+4)-2(3x-2) và B=(x-4)2
b, A=(x+2) (x-2)+3x2 và B=(2x+1)2+2x
c, A=(x-1) (x2+x+1)-2x và B=x(x-1) (x+1)
d, A=(x+1)3-(x-2)3 và B=(3x-1) (3x+1)
Câu 5. Giải các phương trình sau
a, \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\); b, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
c, \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
Bài 5 :
a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)
=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)
=> \(36x+3=0\)
=> \(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)
=> \(101x-101=0\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)
=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=> \(-64x+123=0\)
=> \(x=\frac{123}{64}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)
a)Tìm 2 số thực x,y biết rằng : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và x+y=42
b)Tìm số hữu tỉ x biết | x- 0,25 | - \(\frac{5}{6}\)= \(=1\frac{2}{3}\)
c) Cho biết x , y là hai đại lượng tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ x=8 và y=-17 . Tìm hệ số tỉ lệ ?
Các bạn giúp mình cần gấp nhé
a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)
=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)
Vậy x=12; y=30.
b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)
+) x-0,25=2,5
=> x=2,5+0,25
=> x=2,75
+) x-0,25=-2,5
=> x=-2,5+0,25
=> x=-2,25
Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.
c. y=kx
=> -17=k.8
=> k=-17/8
Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.
a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=> x=12 ; y = 30
b) \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> x-0,25 = 2,5 hoac: -2,5
=> x = 2,75 hoac x= -2,25
Vay: x la { 2,75 ; -2,25 }
c) Ti le gi vay ban.
Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)
Neu nghich thi he so ti le la : -136
1,a,Tìm a, biết:\(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{7}{15}\)
b,Tìm y, biết \(\frac{x+16}{9}=\frac{y-15}{16}\)và\(2x^3-1=15\)
c,Tính biểu thức\(A=x^4-3x^2+5\)với\(|x|=3\)
Làm gấp cho mình nha!!^-^
a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)
b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)
c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)
Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)
Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)
\(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)
\(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)
Vậy:..
Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0
1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)
e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)
g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)
m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)
p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)
r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)
t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)
v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)
Đây là những bài cơ bản mà bạn!
\(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)
\(< =>\frac{\left(5x-2\right).2}{6}=\frac{\left(5-3x\right).3}{6}\)
\(< =>\left(5x-2\right).2=\left(5-3x\right).3\)
\(< =>10x-4=15-9x\)
\(< =>10x+9x=15+4\)
\(< =>19x=19< =>x=1\)
\(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(< =>\frac{\left(10x+3\right).3}{36}=\frac{36}{36}+\frac{\left(6+8x\right).4}{36}\)
\(< =>\left(10x+3\right).3=36+\left(6+8x\right).4\)
\(< =>30x+9=36+24+32x\)
\(< =>32x-30x=9-36-24\)
\(< =>2x=9-60=-51< =>x=-\frac{51}{2}\)
1) Giải các phương trình:
a) \(\frac{x-3}{5}-\frac{2x-1}{10}=\frac{x+1}{2}+\frac{1}{4}\)
b)\(\frac{x+3}{2}-\frac{2-1}{3}-1=\frac{x+5}{6}\)
c)\(\frac{x-1}{4}-\frac{5-2x}{9}=3x-\frac{2}{3}\)
d)\(\frac{2x-1}{4}+\frac{x-3}{3}=\frac{4x-2}{3}-\frac{6x+7}{12}\)
e)\(\frac{3x-2}{5}+\frac{x-1}{9}=\frac{14x-3}{15}-\frac{2x+1}{9}\)
\(\frac{x-3}{5}-\frac{2x-1}{10}=\frac{x+1}{2}+\frac{1}{4}\)
\(< =>\frac{\left(x-3\right).4}{20}-\frac{\left(2x-1\right).2}{20}=\frac{\left(x+1\right).10}{20}+\frac{5}{20}\)
\(< =>4x-12-4x+2=10x+10+5\)
\(< =>10x=-10-10-5=-25\)
\(< =>x=-\frac{25}{10}=-\frac{5}{2}\)
\(\frac{x+3}{2}-\frac{2x-1}{3}-1=\frac{x+5}{5}\)
\(< =>\frac{\left(x+3\right).15}{30}-\frac{\left(2x-1\right).10}{30}-\frac{30}{30}=\frac{\left(x+5\right).5}{30}\)\(< =>15x+45-20x+10-30=5x+25\)
\(< =>-5x+25=5x+25< =>10x=0< =>x=0\)
\(\frac{x-1}{4}-\frac{5-2x}{9}=3x-\frac{2}{3}\)
\(< =>\frac{\left(x-1\right).9}{36}-\frac{\left(5-2x\right).4}{36}=\frac{3x.36}{36}-\frac{2.12}{36}\)
\(< =>\left(x-1\right).9-\left(5-2x\right).4=108x-24\)
\(< =>9x-9-20+8x=108x-24\)
\(< =>108x-17x=-29+24\)
\(< =>91x=-5< =>x=-\frac{5}{91}\)
giúp mik vs mai mik kiểm tra rùi
a) $\frac{x-1}{x}$ - $\frac{1}{x+1}$ = $\frac{2x-1}{x2+x}$
b) (x+2).(5-3x)=0
c)$\frac{5(1-2x)}{3}$ + $\frac{x}{2}$ = $\frac{3(x-5)}{4}$ - 2
d)$(x+2)^{2}$ - (x-1).(x+3) = (2x-4).(x+4)-3
e)$(2x-3)^{2}$ = (2x-3).(x+1)
a:=>x^2-1-x=2x-1
=>x^2-x-1=2x-1
=>x^2-3x=0
=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)
b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0
=>x=-2 hoặc x=5/3
c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24
=>20-40x+6x=9x-45-24
=>-34x+20=9x-69
=>-43x=-89
=>x=89/43
d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3
=>2x^2+4x-19=-2x+7
=>2x^2+6x-26=0
=>x^2+3x-13=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)
e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0
=>(2x-3)(x-4)=0
=>x=4 hoặc x=3/2
bài 1:giải các pt sau:
a/\(\frac{1-x}{x+1}\)+3=\(\frac{2x+3}{x+1}\)
b/\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2+10}{2x-3}\)
c/\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
d/\(\frac{1-6x}{x-2}+\frac{9x+4}{x+2}=\frac{x\left(3x-2\right)+1}{x^2-4}\)
e/\(\frac{12}{1-9x^2}=\frac{1-3x}{1+3x}-\frac{1+3x}{1-3x}\)
f\(\frac{x+4}{x^2-3x+2}+\frac{x+1}{x^2-4x+3}=\frac{2x+5}{x^2-4x+3}\)